K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

1 tháng 4 2017

Không biết hả bạn

31 tháng 3 2017

Nước ta nằm trong khu vực gió mùa, đường bờ biển chạy dài dọc theo đất nước, tuy nhiên vẫn có những nơi không chịu ảnh hưởng của biển như : Tây nguyên ( vì phía đông có dãy Trường Sơn ngăn chặn ảnh hưởng của biển đến khu vực này ); những vùng nằm sâu trong lục địa như Tây Bắc Bộ ...

30 tháng 3 2017

Nước ta nằm trong khu vực gió mùa, đường bờ biển chạy dài dọc theo đất nước, tuy nhiên vẫn có những nơi không chịu ảnh hưởng của biển như : Tây nguyên ( vì phía đông có dãy Trường Sơn ngăn chặn ảnh hưởng của biển đến khu vực này ); những vùng nằm sâu trong lục địa như Tây Bắc Bộ ...

31 tháng 3 2017

Tham khảo

ĐỀ THI CHON HSG MÔN ĐỊA 8 (2015-2016) - Địa lý 8 - Nguyễn Thái - Website Phòng GD&ĐT Huyện Mộ Đức

30 tháng 3 2017

- Bùng nổ dân số xảy ra khi:

+ Dân số tăng nhanh, tăng đột ngột

+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên vượt quá 2,1%

- Nguyên nhân: do số người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều nên tỉ lệ sinh đẻ cao

- Hậu quả:

+Thiếu đất ở, sinh hoạt

+ Có thể có nhiều tệ nạn xã hội

+ Trường học không đủ để đáp ứng kịp thời

+ Thiếu lương thực, thực phẩm

+ Chất lượng cuộc sống giảm

- Phương hướng:

+ Có ý thức thực hiện kế hoạch hóa gia đình

+ Tuyên truyền, vận động thực hiện kế hoạch hóa gia đình

30 tháng 3 2017
Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm cao hơn mức 2.1%. - Nguyên nhân: các nước thuộc địa giành độc lập, đời sống được cải thiện và các tiến bộ về y tế, khoa học làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao. - Hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm, dịch vụ công cộng, nhà ở, môi trường, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế… - Biện pháp: thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình,..
30 tháng 3 2017

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%). - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:

+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).

30 tháng 3 2017

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:

+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).

30 tháng 3 2017

Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm sau của dân số: độ tuổi, số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động trong hiện tại và tương lai của một địa phương hoặc một quốc gia.

30 tháng 3 2017

Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm sau của dân số: độ tuổi, số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động trong hiện tại và tương lai của một địa phương hoặc một quốc gia.

30 tháng 3 2017

Câu 1:

-Do địa hình nước ta 3/4 diện tích là đồi núi và có mạng lưới sông ngòi dày đặc,mặt khác địa hình nước ta trải dài từ cao xuống thấp, bắt đầu từ bắc xuống nam nên sông suối có độ dốc. Do có lượng phù sa bồi đắp lớn nên cũng làm cho sông suối nước ta nhỏ hẹp lại. Mặt khác sông ngòi của nước ta có ba loại nước: Nước ngọt, nước lợ, nước mặn nên sông suối cũng bị chia cắt theo từng loại nuớc và làm cho sông ngắn lại. Sự phân bố địa hình không đồng đều đã làm ảnh hưởng rất lớn đến sông ngòi và kênh rạch của nước ta.

30 tháng 3 2017

Câu 2:
+ Là môi trường sinh sống cho nhiều loài sinh vật.
+Cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp.
+ Là nguồn cung cấp thức ăn , thủy sản cho con người, phát triển ngư nghiệp.
+ Bồi đắp phù sa thuận lợi cho nông nghiệp .
+Là đường giao thôg, bến đỗ,nơi đi lại cho tàu bè, giúp cân bằng sinh thái.

29 tháng 3 2017

Làm thành bảng cho dễ nhìn.

Tên hệ sinh thái Phân bố Đặc điểm nổi bật
1. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.

- Ven biển, cửa sông.

- Diện tích khoảng 300 nghìn hecta

- Sinh vật sống trong lớp đất bùn lỏng.

- Thực vật: cây sú, cây vẹt, cây đước,...

- Động vật: tôm, cua, cá, chim thú,...

2. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới giói mùa - Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ từ biên giới Việt-Trung-Lào vào Tây Nguyên

- Rừng kín thường xanh (VQG Cúc Phương, Ba Bể,...).

- Rừng thưa rụng lá (rừng khộp) ở vùng Tây Nguyên.

- Rừng tre nứa-Việt Bắc.

- Rừng đồi núi cao-Hoàng Liên Sơn.

3. Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia.

- Có 11 VQG trên cả nước.

+ Miền Bắc có 5 VQG.

+ Miền Trung có 3 VQG.

+ Miền Nam có 3 VQG.

- Nơi bảo tồn bộ gen sinh vật tự nhiên.

- Là cơ sở nhân giống, lai tạo giống mới.

- Phòng thí nghiệm tự nhiên.

4. Hệ sinh thái lâm nghiệp. - Đồng bằng từ Bắc vào Nam. - Phát triển cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả.

29 tháng 3 2017

– Sinh vật rất phong phú và đa dạng.
+ Đa dạng về thành phần loài và gen.
+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.

– Nước ta có gần 30.000 loài sinh
vật, sinh vật bản địa chiếm khoảng 50%
+ Thực vật: 14.600 loài.
+ Động vật: 11.200 loài.
– Số loài quý hiếm.
+ Thực vật: 350 loài
+ Động vật: 365 loài.

Các hệ sinh thái tiêu biểu.
– Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
– Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
– Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

29 tháng 3 2017

2. vì : – Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.

29 tháng 3 2017

1. lũ tập trung nhanh và kéo dài vì:

do gió từ vịnh bengan thổi vào, do dãy hội tụ nhiệt đới và các cơn bão thường xuyên hoạt động.đặc biệt hệ thống sông có hình nan quạt làm cho nước l dồn nén, thoát nước chậm

2.lũ lên nhanh và rút cx nhanh vì:

các con sông ở miền trung thường nhỏ, ngắn và dốc.

hệ thống sông có dạng cành cây

đặc biệt,do gió mùa hạ thổi tới bị dãy trường sơn chắn neenkhoong gây mưa. đến mùa đong, gió từ cao áp xibia thổi tới có đi qua biển mang theo nhiều hơi nước gây ra mưa lớn kèm với đó là các cơn bão khiến lũ lên nhanh và rút cũng nhanh

3. lũ ở các con sông ở miền nam lên chậm và rút cx từ từ vì:

sông ngòi nam bộ gồm các con sông lớn, lòng sông rộng và sâu

hệ thống sông có dạng lông chim

đặc biệt, do cáccon sông ở đây chủ yếu là nhánh của sông cửu long. trước khi tới việt nam thì nó đã đi qua biển hồ ở campuchia.biển hồ giúp cho chế độ nước ở các con sông được cân bằng, điều hòa hơn. về mùa kux thì nước ở sông dồn về hồ, hạn chế lũ. còn về mùa đông thì nước ở hồ lại thoát ra, hạn chế sự khô hạn

ngoài ra, địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng nên cũng khiến cho nước chảy điều hào hơn