K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

C

10 tháng 3 2022

a) Xét tỉ lệ F1 : 

\(\dfrac{Đỏ}{\text{Trắng}}=\dfrac{1150}{1194}\approx\dfrac{1}{1}\) 

-> P có KG :   Aa  x   aa            (1)

\(\dfrac{\text{ngọt}}{chua}=\dfrac{1150}{1149}\approx\dfrac{1}{1}\)

-> P có KG  :   Bb    x    bb           (2)

Xét chung các cặp tính trạng : 

( Đỏ : Trắng ) ( Ngọt : Chua ) = (1 : 1) (1 : 1)= 1 : 1 : 1 : 1

-> Ko giống vs tỉ lệ bài cho

Vậy các gen di truyền liên kết vs  nhau

Từ (1) và (2) -> P có KG :   \(\dfrac{AB}{ab}\)  x  \(\dfrac{ab}{ab}\)

Sđlai : 

P :     \(\dfrac{AB}{ab}\)           x            \(\dfrac{ab}{ab}\)

G :   \(\dfrac{AB}{ }\) ; \(\dfrac{ab}{ }\)                   \(\dfrac{ab}{ }\)

F1 : KG :  1 \(\dfrac{AB}{ab}\)  : 1\(\dfrac{ab}{ab}\)

        KH : 1 đỏ, ngọt : 1 trắng, chua

10 tháng 3 2022

b) Ta có :  1 : 1  =  1. (1 : 1) = (1 : 1).1

Giả thiết 1 : Các gen phân li độc lập vs nhau

- Nếu : + Tính trạng màu hoa phân li theo tỉ lệ 100%

-> P có KG :   AA  x  AA                  (1)

                       AA  x  Aa

                       AA  x  aa

                        aa  x  aa

           + Tính trạng mùi vị quả phân li theo tỉ lệ 1 : 1

-> P có KG :  Bb   x   bb     (2)

Từ (1) và (2) -> P có KG :    AABb  x  AAbb         (Đỏ, ngọt  x  đỏ, chua)    

                                             AABb  x  Aabb         (Đỏ, ngọt  x  đỏ, chua)

                                             AAbb  x  AaBb         (Đỏ, chua  x  đỏ, ngọt)

                                             AABb  x  aabb          (Đỏ, ngọt  x  trắng, chua)

                                             AAbb   x   aaBb        (Đỏ, chua  x  trắng, ngọt)

                                            aaBb  x  aabb          (Trắng, chua  x  trắng, ngọt)

- Nếu : + Tính trạng màu hoa phân li theo tỉ lệ 1 :1

            + Tính trạng mùi vị quả phân li theo tỉ lệ 100%

(*cái này bn làm ngược lại vs trên lak đc)

Còn giả thuyết các gen di truyền liên kết thì bạn tự làm nha vì nó dài nên mik ko gõ nổi :P 

10 tháng 3 2022

Tham khảo:

Vd: bệnh lang ben

Một số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm gây ra:

– Cần hạn chế tiếp xúc với các nguồn lây bệnh (vật nuôi, người bị nhiễm bệnh,…)

– Vệ sinh cá nhân thường xuyên.

– Vệ sinh môi trường sống xung quanh sạch sẽ thoáng mát

 

VD:bệnh nấm da,...

Cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra:

Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt

Mặc quần áo sạch mỗi ngày, đặc biệt là tất và quần áo lót

Chọn quần áo và giày dép thoáng khí

10 tháng 3 2022

Tham khảo: Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang và các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.

10 tháng 3 2022

Tham khảo:

Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì  mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang  các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.

Câu 2

- Ngành thân mềm: bạch tuộc, mực, ốc sên, trai sông.

- Lớp lưỡng cư: ếch đồng,cóc nhà,ếch giun, cá cóc tam đảo.

- Lớp bò sát: rắn, thà lằn

- Lớp thú: lợn, sư tử,hổ, cá heo,

10 tháng 3 2022

A

10 tháng 3 2022

Tham khảo: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ...

10 tháng 3 2022

TK

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các hoạt động sản xuất kinh tế khác nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng gia tăng của con người.

Hậu quả:

Từ các dữ liệu phân tích, báo cáo cho thấy 21% các loài thú, 6,5% các loài chim, 19% các loài bò sát, 24% các loài lưỡng cư, 38% các loài cá và 2,5% các loài thực vật có mạch đã bị đe doạ. Trong gần 20 năm trở lại đây, các khu vực có rừng là sinh cảnh bị ảnh hưởng nhiều nhất với hơn 10.544 km2 diện tích đất rừng đã bị mất, chủ yếu do chuyển đổi thành đất rừng trồng và đất trồng cây ăn quả. Khoảng 2,8 triệu ha rừng tự nhiên cũng đã bị mất do chuyển đổi sang phát triển các loài cây trồng thương mại khác. 

\(a,\)

- Động vật: Cá chim, lợn, mèo, giun đất.

- Thực vật: cà rốt, rau cải, hoa hồng, cây cam.

\(b,\)

- Thực vật không di chuyển được còn động vật thì có.

- Thực vật là sinh vật tự dưỡng trong khi động vật là sinh vật dị dưỡng.

a)động vật:cá chim,lợn,mèo,giun đất

thực vật:cà rốt,rau cải,hoa hồng,cây cam

b)động khác thực vật ở chỗ:

+thực vật không thể di chuyển,còn động vật thì có thể

+thực vật tự dưỡng còn động vật dị dưỡng