m và n là hai số nguyên tố thỏa mãn 7m + n = 31. Tìm giá trị của m ^ n + n ^ m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5x^2-5y^2-10x+10y\)
\(=5\left(x^2-y^2\right)-10\left(x+y\right)\)
\(=5\left(x+y\right)\left(x-y\right)+10\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left[5\left(x-y\right)+10\right]\)
Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H ta có :
\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{36-\left(4,8\right)^2}=\frac{18}{5}\)cm
Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có :
^AHB = ^CHA = 900
^BAH = ^HCA (cùng phụ ^HAC)
Vậy tam giác AHB ~ tam giác CHA ( g.g )
\(\frac{AH}{CH}=\frac{HB}{AH}\Rightarrow AH^2=HB.HC\)
\(\Rightarrow HC=\frac{AH^2}{HB}=\frac{\left(4,8\right)^2}{\frac{18}{5}}=\frac{32}{5}\)cm
=> \(BC=HC+HB=\frac{18}{5}+\frac{32}{5}=10\)cm
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{100-36}=8\)cm
a, Cách 1 : \(x^2+5x+6=x^2+2x+3x+6=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
Cách 2 : \(x^2+5x+6=x^2+2.\frac{5}{2}x+\frac{25}{4}-\frac{25}{4}+6\)
\(=\left(x+\frac{5}{2}\right)^2-\frac{1}{4}=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
b, Cách 1 : \(x^2-x-6=x^2+2x-3x-6=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)
Cách 2 : \(x^2-x-6=x^2-x+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}-6=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)
c, Cách 1 : \(x^2+6x+8=x^2+4x+2x+8=\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)
Cách 2 : \(x^2+6x+8=x^2+6x+9-1=\left(x+3\right)^2-1=\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)
d, Cách 1 : \(x^2-2x-8=x^2+2x-4x-8=\left(x-4\right)\left(x+2\right)\)
Cách 2 : \(x^2-2x-8=x^2-2x+1-9=\left(x-1\right)^2-9=\left(x-4\right)\left(x+2\right)\)
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2\sqrt{1}=2\)
dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{b}{a}\\a+b=4\end{cases}}\)
vậy \(MIN=2\)
Ta có: a/b+b/a=\(\frac{a^2+b^2}{ba}\)= \(\frac{\left(a+b\right)^2}{ba}-2\)=16/ab-2
hay để a/b và b/a nhỏ nhất thì ba lớn nhất và khác 0 (rồi giờ bn tìm ba thôi, đừng bấm sai vì mình chưa ra kq nhé)
Giải
1/(2.4) + 1/(4.6) + … + 1/[(2x – 2).2x] = 1/8
=> 2/(2.4) + 2/(4.6) + ...+ 2/[(2x - 2).2x] = 2/8
=>1-1/4+1/4-1/6+...+1/(2x-2) - 1/2x = 2/8
=>1 - 1/2x = 2/8
=>1/2x = 1 - 2/8
=>1/2x = 6/8 = 3/4
=>1.4 = 2.x.3
=>4 = 6x
=> x thuộc rỗng
Vậy x thuộc rỗng
Vì m, n là số nguyên tố nên m, n > 0
7m+n=31 suy ra \(7m\le31\)và \(7m⋮7\)\(\Rightarrow7m\in\left\{14;21;28\right\}\)
\(\Rightarrow m\in\left\{2;3;4\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{17;10;3\right\}\)
Ta loại trường hợp n=10 và m=4 đi vì 10 và 4 là hợp số khi đó chỉ còn cặp số \(\left(m;n\right)=\left(2;17\right)\)
Khi đó \(m^n+n^m=2^{17}+17^2=131072+289=131361\)