K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

a) F2: Phân li theo tỉ lệ: 2754: 915:960:300 = 9:3:3:1

--> +Tuân thủ quy luật phân li độc lập của Menđen

+Ptc

Cao/thấp =(2754+915) : (960+300) =3:1

=> P: Aa x Aa ( A: cao ; a: thấp)

Tương tự:

Đỏ/vàng= 3:1

=>P: Bb x Bb ( B: đỏ ; b: Vàng)

=> F1: AaBb

Ptc: AAbb x aaBB

Gp: Ab ; aB

F1: AaBb
F1xF1: AaBb xAaBb

GF1: AB, Ab, aB, ab ; AB, Ab, aB, ab

F2: Tự viết

b) 1:1:1:1 = (1:1)(1:1)

Đây là tỉ lệ lai phân tích

(Aa x aa)(Bb x bb)

=>P có 2 TH:

Th1: AaBb x aabb

Th2: Aabb x aaBb

Câu 1: từ một tế bào xô ma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên trong một lần phân bào, ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n; tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên...
Đọc tiếp

Câu 1: từ một tế bào xô ma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên trong một lần phân bào, ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n; tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên tạo ra 480 tế bào con. Trong số tế bào con được tạo ra, số tế bào có bộ nhiễm sắc thể bình thường chiếm tỷ lệ bao nhiêu?

Câu 2:

Luật hôn nhân và gia đình nước ta quy định chế độ hôn nhân một vợ một chồng, cấm người có quan hệ huyết thống trong vong 3 đời kết hôn với nhau. Dựa trên kiến thức về sinh học, hãy giải thích cơ sở khoa học của các quy định trên

1
25 tháng 2 2020

Câu 1:

Gọi số lần nguyên phân trước khi xảy ra đột biến là x (x \(\in N\)*)

=> số tế bào con sinh ra sau nguyên phân \(2^x\)

xét 2\(^x\) tế bào có \(2^x-1\) tế bào nguyên phân liên tiếp y lần và 1 tế bào nguyên phân y -1 lần tạo ra 480 tế bào con (y\(\in\)-N*) -> ta có phương trình:

\(\left(2^x-1\right)2^y.+2^{y-1}=480\)

Ta có bảng sau:

x 1 2 3 4
y loại loại 6(thỏa mãn) loại

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=6\end{matrix}\right.\)

Số tế bào con có bộ nhiễm sắc thể bình thường là \(\left(2^3-1\right).2^6=448\)

=> tỷ lệ \(\frac{448}{480}=\frac{14}{15}\)

Câu 2:

- Cở sở khoa học của điều luật quy định hôn nhân một vợ một chồn là do tỷ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1 ( đặc biệt ở độ tuổi 18-35)

- Cơ sở khoa học của điều luật người có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời không lấy nhau:

- Khi giao phối cận huyết các gen lặn có hại có cơ hội gặp nhau tồn tại ở trạng thái đồng hợp lặn, biểu hiện ra kiểu hình làm giảm sức sống

25 tháng 2 2020

ks bạn nha

24 tháng 2 2020

-Đồng hợp trội

VD: AA

-Đồng hợp lặn

VD: aa

-Dị hợp

VD: Aa

24 tháng 2 2020

Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.

Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.

Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp, ngày dài hay ngắn, mật độ cá thể nhiều hay ít... Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.

24 tháng 2 2020

chiều dài của đoạn phân tử ADN

120.34=4080(A0)

tổng số nucleotit của đoạn phân tử ADN

120.20=2400(nucleotit)