K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(47\times135-47\times35\)

\(=47\left(135-35\right)\)

\(=47\times100\)

\(=4700\)

22 tháng 12 2018

=47(135-35)=47.100=4700

22 tháng 12 2018

Tóm tắt:

Vvật = 2,5 m3

Dvật = 3650 kg/m3

mvật = ? kg

Pvật = ? N

Giải:

Khối lượng của vật là:

m = D.V = 3650.2,5 = 9125 (kg)

Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10.9125 = 91250 (N)

22 tháng 12 2018

\(\text{Ta có tóm tắt :}\)

\(\text{V}_{\text{vật }}=2,5m^3\)

\(\text{D}_{\text{vật}}=3650\text{kg/m}^3\)

\(\text{m}_{\text{vật }}=?\)

\(\text{P}_{\text{vật}}=?\)

Khối lượng của vật đó là : \(m=D\cdot V\Rightarrow3650\cdot2,5=9125(\text{kg})\)

Trọng lượng của vật đó là : \(P=10m\Rightarrow P=10\cdot9125=91250(N)\)

Vậy

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2017}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{2018}-1\left(đpcm\right)\)

22 tháng 12 2018

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2017}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)\(-\left(1+2+2^2+...+2^{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{2018}-1\)

22 tháng 12 2018

Đổi ta có : 18.5 = 185 N

Vậy để kéo 1 vật nặng 18.5 kg thì cần 1 lực có cường độ 185 N

22 tháng 12 2018

Tóm tắt:

m = 18,5 kg

P = ? N

Giải:

Trọng lượng của vật đó là:

P = 10m = 10. 18,5 = 185 (N)

Vậy để kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì người ta cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng 185 N

22 tháng 12 2018

1. Khối lượng riêng
D = m/ V
D = 250 / 0,1 = 2500 (kg/m3)
2. Trọng lượng riêng.
d = P/ V
mà P = 10.m = 2500 ( N )
d = 2500 / 0,1 = 25 000 ( N/m3)

22 tháng 12 2018

                                            Khối lượng riêng của vật là :

                                                    D=\(\frac{m}{v}\) =250:100=2,5(kg/m3)

                                                     Trọng lượng riêng của vật là :

                                                    d=10xD=10x2,5=25(N/m3)

                                            Vậy vật đó có : D=2,5 kg/m3

                                                                              d=25 N/m3

22 tháng 12 2018

Một xe tải có khối lượng 2 , 5 tấn sẽ có trọng lượng 25000 niuton

22 tháng 12 2018

1 kg = 10N

10kg =100N

100kg = 1000N

1000 kg (1 tấn ) = 10000N

=> 2.5 tấn ( 2500 kg) = 25000 N

Trả lời :........................................

\(2x-17=27\)

\(2x=27-17\)

\(2x=10\)

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

k nhé nếu đúng Lóp Lép Líp

\(2x-17=27\)

\(\Rightarrow2x=44\left(\text{cùng tăng lên 17}\right)\)

\(\Rightarrow x=22\left(\text{cùng chia cho 2 }\right)\)

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

22 tháng 12 2018

4n+3 chia hết cho 2n+1

=> 4n+2+1 chia hết cho 2n+1

=> 2(2n+1)+1(rút 2 ra ngoài) chia hết cho 2n+1

Mà 2(2n+1) chia hết cho 2n+1 suy ra 1 chia hết cho 2n+1 => 2n+1 thuộc Ư(1)={-1;1}

Ta có:    2n+1=1 =>2n=0 => n=0

             2n+1=-1 =>2n=-2 => n=-1

   Vậy để 4n+3 chia hết cho 2n+1 thì n thuộc{0; -1}

22 tháng 12 2018

4n+3 chia hết cho 2n+1

=> 4n+2+1 chia hết cho 2n+1

=> 2(2n+1)+1(rút 2 ra ngoài) chia hết cho 2n+1

Mà 2(2n+1) chia hết cho 2n+1 suy ra 1 chia hết cho 2n+1 => 2n+1 thuộc Ư(1)={-1;1}

Ta có:    2n+1=1 =>2n=0 => n=0

             2n+1=-1 =>2n=-2 => n=-1

   Vậy để 4n+3 chia hết cho 2n+1 thì n thuộc{0; -1}