K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5

Đề thiếu số liệu rồi em

a: Để hàm số y=(m+1)x-3 là hàm số bậc nhất thì \(m+1\ne0\)

=>\(m\ne-1\)

b: Để đồ thị hàm số y=(m+1)x-3 song song với đường thẳng y=2x thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=2\\-3\ne0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+1=2

=>m=1(nhận)

Khi m=1 thì y=(1+1)x-3=2x-3

Vẽ đồ thị:

loading...

4
456
CTVHS
5 tháng 5

\(57,3\times101-57-0,3\)

\(=\left(57,3-0,3\right)\times101-57\)

\(=57\times101-57\times1\)

\(=57\times\left(101-1\right)\)

\(=57\times100\)

\(=5700\)

1: Vì hình vuông ABCD nội tiếp (O)

nên AC,BD là các đường kính của (O), AC\(\perp\)BD tại O

Xét (O) có

ΔBED nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBED vuông tại E

Xét tứ giác OMED có \(\widehat{MOD}+\widehat{MED}=90^0+90^0=180^0\)

nên OMED là tứ giác nội tiếp

2: Xét (O) có

\(\widehat{BMC}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn 2 cung BC,AE

=>\(\widehat{BMC}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BC}+sđ\stackrel\frown{AE}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AB}+sđ\stackrel\frown{AE}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BE}\)

Xét (O) có \(\widehat{BCE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE

nên \(\widehat{BCE}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BE}\)

=>\(\widehat{BCN}=\widehat{BMC}\)

Xét (O) có

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

\(\widehat{BEA}\) là góc nội tiếp chắn cung BA

\(sđ\stackrel\frown{BC}=sđ\stackrel\frown{BA}\)

Do đó: \(\widehat{BAC}=\widehat{BEA}\)

Xét ΔBAM và ΔBEA có

\(\widehat{BAM}=\widehat{BEA}\)

\(\widehat{ABM}\) chung

Do đó: ΔBAM~ΔBEA

\(P=\left(\dfrac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\left(\dfrac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

a: \(ON=4\cdot OM=4\cdot2=8\left(cm\right)\)

Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+2=8

=>MN=6(cm)

b: I là trung điểm của MN

=>\(IM=IN=\dfrac{MN}{2}=3\left(cm\right)\)

Vì NI<NO

nên I nằm giữa N và O

=>IN+IO=ON

=>IO+3=8

=>IO=5(cm)

c: \(OK=\dfrac{5}{2}\cdot OM=\dfrac{5}{2}\cdot2=5\left(cm\right)\)

Vì OI và OK là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa I và K

Ta có: O nằm giữa I và K

mà OI=OK(=5cm)

nên O là trung điểm của IK

loading...

\(\dfrac{7}{5}\times\dfrac{5}{27}\times\dfrac{6}{7}:\dfrac{5}{27}\)

\(=\dfrac{7}{5}\times\dfrac{6}{7}\times\dfrac{5}{27}\times\dfrac{27}{5}\)

\(=\dfrac{7}{5}\times\dfrac{6}{7}=\dfrac{6}{5}\)

4
456
CTVHS
5 tháng 5

\(\dfrac{7}{5}\times\dfrac{5}{27}\times\dfrac{6}{7}:\dfrac{5}{27}\)

\(C,\dfrac{7}{5}\times\dfrac{5}{27}\times\dfrac{6}{7}\times\dfrac{27}{5}\)

\(C=\left(\dfrac{5}{27}\times\dfrac{27}{5}\right)\times\left(\dfrac{7}{5}\times\dfrac{6}{7}\right)\)

\(C=1\times\dfrac{6}{5}\)

\(C=\dfrac{6}{5}\)

\(300=2^2\cdot5^2\cdot3;276=2^2\cdot3\cdot24;252=2^2\cdot3^2\cdot7\)

=>\(ƯCLN\left(300;276;252\right)=2^2\cdot3=12\)

=>Có thể xếp được tối đa là 12 hàng dọc để không ai bị lẻ hàng

Khối 6 sẽ có 300:12=25 hàng ngang

Khối 7 sẽ có 276:12=23 hàng ngang

Khối 8 sẽ có 252:12=21 hàng ngang

Gọi d=ƯCLN(7n+4;5n+3)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}7n+4⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}35n+20⋮d\\35n+21⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(35n+21-35n-20⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(7n+4;5n+3)=1

=>\(\dfrac{7n+4}{5n+3}\) là phân số tối giản

thanks bạn nha

 

a: Số bài loại giỏi là \(45\cdot\dfrac{2}{5}=18\left(bài\right)\)

Số bài loại khá là \(18\cdot\dfrac{5}{9}=10\left(bài\right)\)

Số bài loại trung bình là 45-18-10=17(bài)

b: Tỉ số phần trăm giữa tổng số bài loại khá và giỏi so với tổng số bài là:

\(\dfrac{18+10}{45}=\dfrac{28}{45}\simeq62,2\%\)