K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

hi Kim Ana mik có thể làm bn nháhihi

18 tháng 12 2016

giúp mk với

18 tháng 12 2016

- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

18 tháng 12 2016
  • Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
  • Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
  • Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
18 tháng 12 2016

Dựa vào chuyển động của mặt trăng quanh trái đất để 1 năm = 355 ngày = 12 tháng.Mỗi tháng có 29 → 30 ngày.Để phù hợp với dương lịch thì 3 năm có 1 năm nhuận , năm nhuận có thêm 1 tháng = 13 tháng.

18 tháng 12 2016

cảm ơn nha 1 like ấy

 

29 tháng 12 2016

Vào thời Âu Lạc đất nước ta:Đã có quân đội,pháp luật và1 đột quân thiện chiến hùng mạnh cùng vs tay nghề rèn sắt,đồng cao hơn .

Cổ Loa đc gọi là 1 quân thành vì:cách xây thành theo hình xoắn ốc khiến cho quân thù khó vào, hơn nữa lại nắm giữ 1 đội quân thiện chiến hùng mạnh như mk đã nói như trên.

Cách xây thành ở thời kì đó thể hiện:Người Việt cổ rất thông minh khi đặt Cổ Loa thành ở một nơi có địa hình chống giặc tốt và có hoạt động thương mại tốt.

Nghề nông trồng lúa nước rất quan trọng vì:

- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

29 tháng 12 2016

Vào thời Âu Lạc đất nước ta:Đã có quân đội,pháp luật và1 đột quân thiện chiến hùng mạnh cùng vs tay nghề rèn sắt,đồng cao hơn .

Cổ Loa đc gọi là 1 quân thành vì:cách xây thành theo hình xoắn ốc khiến cho quân thù khó vào, hơn nữa lại nắm giữ 1 đội quân thiện chiến hùng mạnh như mk đã nói như trên.

Cách xây thành ở thời kì đó thể hiện:Người Việt cổ rất thông minh khi đặt Cổ Loa thành ở một nơi có địa hình chống giặc tốt và có hoạt động thương mại tốt.

Nghề nông trồng lúa nước rất quan trọng vì:

- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

17 tháng 12 2016

Sau khi Lệ Rơi quy ẩn, giang hồ im ắng một thời gian, thì lại đột ngột trồi lên kỳ nhân dị sĩ có tên: Tùng Sơn. Người này lai lịch khó đoán, tâm tính bất thường, không biết phải gọi bằng chị hay anh.
Một vài nhân chứng may mắn giáp mặt Tùng Sơn thì đều có chung vẻ mặt xám ngoét, môi run lẩy bẩy khi mô tả vị cao nhân này: Người ấy trẻ tuổi mà kỳ lạ, công lực kinh hồn, chất giọng âm vang trời phú.
Ánh nhìn sắc lẻm như dao, chết chim chết cá. Đặc biệt nhất, thuật biến thân đạt tới trình độ thượng thừa, nhìn rõ là nam giới ấy mà không phải, còn nói là nữ vẫn lại hoàn toàn sai.
Tùng Sơn giỏi nhạc lý, sở hữu nhan sắc kỳ lạ khác người và thuần thục 69 chiêu "mỹ nhân kế".

 

 
17 tháng 12 2016

sao bạn lại hỏi về vấn đề này vậy

17 tháng 12 2016

1. Công cụ sản xuất nhiều, nâng cao suất lao động, của cải làm ra nhiều,...

2. Cuộc sống của con người ổn định hơn, định cư lâu dài hơn, trở thành cây lương thực chính,...

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 12 2016

thank youhiha

26 tháng 3 2017

Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông. Nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải “trông trời, trông đất”. Dần dần, họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch. Vì vậy, lịch của họ là nông lịch, một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.

Đây cũng là cơ sở để người ta tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa ; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi. Thời đó, con người còn biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.

Thiên văn học sơ khai và lịch đã ra đời như thế.

b) Chữ viết

Sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ của xã hội loài người trở nên phong phú và đa dạng ; người ta cần ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra. Chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu đó. Chữ viết là một phát minh lớn của loài người.

Các cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà.

Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng. Chữ viết theo cách đó gọi là chữ tượng hình. Người Trung Hoa xưa vẽ để chỉ ruộng, vẽ để chỉ cây và vẽ để chỉ rừng.

Người Ai Cập xưa vẽ để chỉ nhà, vẽ chỉ móm, vẽ để chỉ Mặt Trời...

Sau này, người ta cách điệu hoá chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.

Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là giấy làm bằng vỏ cây papirút. Người Su-me ở Lưỡng Hà dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bút viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô. Người Trung Quốc lúc đầu khắc chữ trên xương thú hoặc mai rùa, về sau họ đã biết kết hợp một số nét thành chữ và viết trên thẻ tre hay trên lụa.

c) Toán học

Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.

Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản. Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi (71) bằng 3,16 ; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v... Còn người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.

Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời sau.

d) Kiến trúc

Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.

Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà ...

Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.

20 tháng 12 2016

công cụ đầu tiên của người nguyên thủy trên đất nước ta làm bằng đá.

Không biết đúng không nhưng theo mình là vậyvui...

11 tháng 1 2019

mình cũng chắc là bằng đá

17 tháng 12 2016

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê (ở Rô ma)

19 tháng 12 2016

Nói về văn hóa thới cổ đại thì rất rộng lớn vì có rất nhiều nền văn minh cũng như những thành tựu đặc sắc cho mỗi thời kỳ và mỗi nên văn minh đó:
-------------->>>>>>>>>>Phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.
Phương Tây: Hi Lạp, Rô-ma.
<<<<<<<<<<<<<<<<----------------------...
+Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
+Về chữ viết, chữ số: