Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(AE=\dfrac{1}{2}EC\)
=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{1}{3}\)
Vì EF//AB
nên \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{AE}{AC}\)
=>\(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{AFB}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)
ΔABC vuông tại A
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times AB\times AC=\dfrac{1}{2}\times12\times18=108\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{AFB}=\dfrac{108}{3}=36\left(cm^2\right)\)
b: Vì EF//AB
nên \(\dfrac{EF}{AB}=\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{EF}{12}=\dfrac{2}{3}\)
=>EF=8(cm)
Giải thích các bước giải:
Chỉ thiết kế 4 luống hoa chạy suốt theo chiều rộng mảnh vườn
Khi đó chiều dài luống hoa còn là:
40 - 2 x 3 = 34 (m )
Tổng chiều rộng 4 luống hoa còn là:
80 - 5 x 3= 65 (m )
Tổng diện tích 4 luống hoa còn là:
65 x 34= 2210 (m²)
Đáp Số : 2210 m²
Vì AM=MB
nên M là trung điểm của AB
Vì \(CN=\dfrac{1}{3}AC\)
nên \(AN=\dfrac{2}{3}AC\)
Vì M là trung điểm của AB
nên \(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\)
Vì \(AN=\dfrac{2}{3}AC\)
nên \(S_{AMN}=\dfrac{2}{3}\times S_{AMC}=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)
=>\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{3}\)
a) \(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{6}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{8}{15}\)
b) \(x\times3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}:4\dfrac{1}{4}\)
\(x\times3\dfrac{1}{3}=\dfrac{10}{3}:\dfrac{17}{4}\)
\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{10}{3}\times\dfrac{4}{17}\)
\(x=\dfrac{10}{3}\times\dfrac{4}{17}:\dfrac{10.}{3}\)
\(x=\dfrac{4}{17}\)
c) \(5\dfrac{2}{3}:x=3\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{5}{2}\)
\(\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{7}{6}\)
\(x=\dfrac{17}{3}:\dfrac{7}{6}\)
\(x=\dfrac{17}{3}\times\dfrac{6}{7}\)
\(x=\dfrac{34}{7}\)
a; \(\dfrac{3}{2}\) x \(\dfrac{4}{5}\) - \(x\) = \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{6}{5}\) - \(x\) = \(\dfrac{2}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{6}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{18}{15}\) - \(\dfrac{10}{15}\)
\(x\) = \(\dfrac{8}{15}\)
b; \(x\) x 3\(\dfrac{1}{3}\) = 3\(\dfrac{1}{3}\):4\(\dfrac{1}{4}\)
\(x\) x \(\dfrac{10}{3}\) = \(\dfrac{10}{3}\): \(\dfrac{17}{4}\)
\(x\) x \(\dfrac{10}{3}\) = \(\dfrac{10}{3}\) x \(\dfrac{4}{17}\)
\(x\) = \(\dfrac{10}{3}\) x \(\dfrac{4}{17}\) : \(\dfrac{10}{3}\)
\(x\) = (\(\dfrac{10}{3}\) : \(\dfrac{10}{3}\)) x \(\dfrac{4}{17}\)
\(x\) = 1 x \(\dfrac{4}{17}\)
\(x\) = \(\dfrac{4}{17}\)
Túi gạo thứ hai đựng số gạo là:
18 : 3 = 6 (kg)
Nếu 2 túi bằng nhau thì mỗi túi đựng:
(18 + 6) : 2 = 12 (kg)
Cần chuyền số kg gạo từ túi thứ nhất sang túi thứ 2 để hai túi bằng nhau là:
18 - 12 = 6 (kg)
ĐS: ...
Tổng số bánh lấy ra là:
8 x 3 = 24 (chiếc bánh)
Số bánh có trong mỗi hộp là:
24 : 4 = 6 (chiếc bánh)
Người đó có số chiếc bánh là:
6 x 8 = 48 (chiếc bánh)
ĐS: .. .
Mỗi bao xi măng có khối lượng là:
312 : 12 = 26 (kg)
Bốn bao xi măng như thế có cân nặng là:
26 x 4 = 104 (kg)
ĐS: ...
gọi n là số xe ba gác mà ban đầu dự đijnh chở gạo
năng suất chở gạo của mỗi xe ba gác trong 1 giờ là:
\(\dfrac{60}{n\cdot3}=\dfrac{20}{n}\)
khi 1 xe bị hỏng thì số xe tham gia chở gạo là:
n - 1 (xe)
năng suất thực tế của số xe tham gia chở gạo trong 1 giờ là:
\(\dfrac{60}{\left(n-1\right)\cdot6}=\dfrac{10}{n-1}\)
vì năng suất của mỗi xe bằng nhau nên ta có:
\(\dfrac{20}{n}=\dfrac{10}{n-1}\\ 20\cdot\left(n-1\right)=10n\\ 20n-20=10n\\ 20n-10n=20\\ 10n=20\\ n=2\)
vậy ban đầu có 2 xe ba gác dự định tham gia chở gạo
số gạo đội xe dự định trở trong 1giờ là
60:3=20(tấn)
vì có một xe hư nên đội xe trong 1 giờ chỉ trở được là
60:6=10(tấn)
một xe trong 1 giờ trở đuọc số tấn gạo là
20-10=10(tấn)
số xe tham gia chở gạo là
10:10=1(xe)
đ/s
Xác đinh dạng toán: Tổng dãy số
Gọi A là tổng trên
Ta có:
A = 1,1 + 1,2 +1,3 +1,4 +1,5 + 1,6 +1,7 + 1,8 + …..9,8 + 9,9
A x 10 = 11 + 12 +13 +14 +15 + 16 +17 + 18 + …..98 + 99
Số số hạng của dãy A x 10 là:
(99 - 11) : 1 + 1 = 89 (số)
=> Tổng của dãy A x 10 là:
(99 + 11) x 89 : 2 = 4895
=> Tổng dãy trên là: (A)
4895 : 10 = 489,5
Đ/S:....
~hok tốt~
@3a3sontung
a: \(BN=\dfrac{1}{3}BC\)
=>\(BN=\dfrac{1}{2}CN\)
=>\(S_{NBO}=\dfrac{1}{2}S_{CNO}\)
=>\(S_{CNO}=2\times S_{NBO}=240\left(cm^2\right)\)
b: Vì M,N,O thẳng hàng
nên \(\dfrac{MA}{MC}\times\dfrac{NC}{NB}\times\dfrac{OB}{OA}=1\)
=>\(\dfrac{OB}{OA}\times2=1\)
=>\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
=>B là trung điểm của OA
=>\(\dfrac{S_{NBO}}{S_{NBA}}=\dfrac{OB}{BA}=1\)
=>\(S_{NBA}=S_{NBO}=\dfrac{1}{2}S_{CNO}\)
Vì B là trung điểm của OA
nên OA=2OB
=>\(S_{ANO}=2\times S_{NBO}=S_{CNO}\)
c: Vì \(S_{NBA}=S_{NBO}\)
nên \(S_{NBA}=120\left(cm^2\right)\)
Vì BN/BC=1/3
nên BC=3BN
=>\(S_{ABC}=3\times S_{ABN}=360\left(cm^2\right)\)