K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3

Vì truyện đó lấy bối cảnh từ lịch sử, giống như kiểu đến h vẫn còn nhiều chuyện về Bác Hồ á

 

Câu 1. Đồng chí Trần Phú quê ở  A.   xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. B.   xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. C.   thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân,tỉnh Hà Tĩnh D.   xã Việt Tiến, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Câu 2. Sau khi tốt nghiệp Thành Chung (1922), đồng chí Trần Phú được bổ nhiệm  A.   về dạy học ở Trường Tiểu học Cao Xuân Dục (Nghệ An). B.   làm tri huyện huyện Đức Phổ -...
Đọc tiếp

Câu 1. Đồng chí Trần Phú quê ở 

A.   xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.

B.   xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.

C.   thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân,tỉnh Hà Tĩnh

D.   xã Việt Tiến, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.

Câu 2. Sau khi tốt nghiệp Thành Chung (1922), đồng chí Trần Phú được bổ nhiệm 

A.   về dạy học ở Trường Tiểu học Cao Xuân Dục (Nghệ An).

B.   làm tri huyện huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng Ngãi.

C.   về dạy học tại Trường Quốc học Huế.

D.   về dạy học tại trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương.

Câu 3. Một trong những người bạn thân cùng lớp với đồng chí Trần Phú những năm học ở Trường Quốc học Huế là 

A. Hà Huy Tập.

B.   Đào Duy Anh.

C.   Đặng Thai Mai.

D.   Võ Nguyên Giáp.

Câu 4. Một trong những người thầy có ảnh hưởng nhiều đến tư tưởng yêu nước và cách mạng của đồng chí Trần Phú là

A. Võ Liêm Sơn. 

B.   Nguyễn Thiếp.

C.   Phan Bội Châu.

D.   Lê Văn Thiêm.

Câu 5. Năm 1925, đồng chí Trần Phú tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây?

A. Hội Phục Việt.

B.   Đảng Thanh niên.

C.   Việt Nam Quang phục hội.

D.   Duy Tân hội.

Câu 6. Trong thời gian hoạt động ở Quảng Châu (1926), đồng chí Trần Phú có hoạt động nào sau đây?

A.   Tham gia lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn Ái Quốc phụ trách.

B.   Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

C.   Tham gia sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

D.   Tham gia tổ chức Tâm Tâm xã.

Câu 7. Đồng chí Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng tại

A.   Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.

B.    Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

C.   Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương.

D.    Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Đông Dương.

Câu 8. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10-1930) đã thông qua văn kiện nào sau đây?

A.   Chính cương vắt tắt.

B.   Sách lược vắn tắt.

C.   Điều lệ tóm tắt.

D.   Luận cương chính trị.

Câu 9. Một trong những cống hiến to lớn của đồng chí Trần Phú trên cương vị Tổng Bí thư là cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

A. xây dựng và củng cố tổ chức Đảng các cấp.

B.   lãnh đạo phong trào dân chủ 1936-1939.

C.  lãnh đạo nhân dân Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. D. chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho khởi nghĩa vũ trang.

II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý A, B, C, D của câu hỏi thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 10. Đọc đoạn tư liệu sau đây về dự thảo Luận cương Chính trị (tháng 10/1930) do Trần Phú soạn thảo: "Điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cuộc cách mạng ở Đông Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường chánh trị đúng, có kỷ luật, tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng, và từng trải tranh đấu mà trưởng thành. Đảng là đội tiền phong của vô sản giai cấp lấy chủ nghĩa Các Mác và Lênin làm gốc mà đại biểu quyền lợi chánh và lâu dài, chung cho cả giai cấp vô sản ở Đông Dương, và lãnh đạo vô sản giai cấp Đông Dương ra tranh đấu để đạt được mục đích cuối cùng của vô sản là chủ nghĩa cộng sản". Văn Kiện Đảng, Tập 2, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr104.

A. Cách mạng muốn thành công phải có sự lãnh đạo của một Đảng Cộng sản.  

B. Đảng Cộng sản là đội tiền phong của mọi giai cấp trong xã hội Đông Dương.

C.   Đảng Cộng sản cần có đường lối đúng đắn và có quan hệ mật thiết với quần chúng.

Đảng Cộng sản là đội tiền phong của riêng giai cấp công nhân Việt Nam. 

3
29 tháng 2

Câu 1. Đồng chí Trần Phú quê ở 

A.   xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.

B.   xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.

C.   thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân,tỉnh Hà Tĩnh

D.   xã Việt Tiến, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.

 

Câu 2. Sau khi tốt nghiệp Thành Chung (1922), đồng chí Trần Phú được bổ nhiệm 

A.   về dạy học ở Trường Tiểu học Cao Xuân Dục (Nghệ An).

B.   làm tri huyện huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng Ngãi.

C.   về dạy học tại Trường Quốc học Huế.

D.   về dạy học tại trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương.

 

Câu 3. Một trong những người bạn thân cùng lớp với đồng chí Trần Phú những năm học ở Trường Quốc học Huế là 

A. Hà Huy Tập.

B.   Đào Duy Anh.

C.   Đặng Thai Mai.

D.   Võ Nguyên Giáp.

 

Câu 4. Một trong những người thầy có ảnh hưởng nhiều đến tư tưởng yêu nước và cách mạng của đồng chí Trần Phú là

A. Võ Liêm Sơn. 

B.   Nguyễn Thiếp.

C.   Phan Bội Châu.

D.   Lê Văn Thiêm.

 

Câu 5. Năm 1925, đồng chí Trần Phú tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây?

A. Hội Phục Việt.

B.   Đảng Thanh niên.

C.   Việt Nam Quang phục hội.

D.   Duy Tân hội.

 

Câu 6. Trong thời gian hoạt động ở Quảng Châu (1926), đồng chí Trần Phú có hoạt động nào sau đây?

A.   Tham gia lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn Ái Quốc phụ trách.

B.   Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

C.   Tham gia sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

D.   Tham gia tổ chức Tâm Tâm xã.

 

Câu 7. Đồng chí Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng tại

A.   Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.

B.    Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

C.   Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương.

D.    Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Đông Dương.

 

Câu 8. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10-1930) đã thông qua văn kiện nào sau đây?

A.   Chính cương vắt tắt.

B.   Sách lược vắn tắt.

C.   Điều lệ tóm tắt.

D.   Luận cương chính trị.

Câu 9. Một trong những cống hiến to lớn của đồng chí Trần Phú trên cương vị Tổng Bí thư là cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

A. xây dựng và củng cố tổ chức Đảng các cấp.

B. lãnh đạo phong trào dân chủ 1936-1939.

C.  lãnh đạo nhân dân Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. 

D. chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho khởi nghĩa vũ trang.

 

II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý A, B, C, D của câu hỏi thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 10. Đọc đoạn tư liệu sau đây về dự thảo Luận cương Chính trị (tháng 10/1930) do Trần Phú soạn thảo: "Điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cuộc cách mạng ở Đông Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường chánh trị đúng, có kỷ luật, tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng, và từng trải tranh đấu mà trưởng thành. Đảng là đội tiền phong của vô sản giai cấp lấy chủ nghĩa Các Mác và Lênin làm gốc mà đại biểu quyền lợi chánh và lâu dài, chung cho cả giai cấp vô sản ở Đông Dương, và lãnh đạo vô sản giai cấp Đông Dương ra tranh đấu để đạt được mục đích cuối cùng của vô sản là chủ nghĩa cộng sản". Văn Kiện Đảng, Tập 2, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr104.

A. Cách mạng muốn thành công phải có sự lãnh đạo của một Đảng Cộng sản.  

B. Đảng Cộng sản là đội tiền phong của mọi giai cấp trong xã hội Đông Dương.

C.   Đảng Cộng sản cần có đường lối đúng đắn và có quan hệ mật thiết với quần chúng.

Đảng Cộng sản là đội tiền phong của riêng giai cấp công nhân Việt Nam. 

29 tháng 2

Bạn ơi câu 1 sai Đồng chí Trần Phú quê ở tỉnh Phú Yên nha sao ko có.

29 tháng 2

A Làm tê liệt bộ máy chính quyền thực dân, phong kiến nhiều huyện ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh

29 tháng 2

giúp mình với mọi người ơi

 

 

29 tháng 2

 loading...  đảng đã tân dụng thời cơ nghìn năm có 1 để tiến hành Tổng khởi nghĩa tháng tám nhanh chóng thành công và không phải đổ máu.

Khi nghe tin Nhật Bản đầu hàng,hội nghị toàn quốc của đảng quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi Đồng minh vào.

16-17 /8 đại hội quốc dân ở tân trào , tán thành quyết định Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Thông qua 10 chính sách của Việt Minh do Hồ Chí Minh đứng đầu.

Đảng ta đã kết hợp tài tình giữa đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị, kết hợp với đấu tranh du kích và khởi nghĩa ở từng thôn . Tiến lên phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền của thư Bác đã kêu gọi.

 

Đáp án : A

 

28 tháng 2

Câu 1. Chọn đáp án D. Đi chân đất
Các phong tục khác như bánh chưng, bánh giày, nhuộm răng đen và xăm mình đều được ghi nhận trong các tài liệu lịch sử và khảo cổ học về người Văn Lang. Việc đi chân đất phổ biến ở nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới, không chỉ riêng người Văn Lang.
Câu 2. Đáp án: d. thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật , nắm độc quyền về sắt và muối

28 tháng 2

Câu 1: Đâu không phải là phong tục của người Văn Lang?

A. Bánh chưng, bánh giày                         

B. nhuộm răng đen

C. xăm mình                                                 

D. đi chân đất

 

Câu 2: Các triều đại phong kiếm phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị về chính trị đối với người Việt như thế nào?

A. thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý.

B. thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.

C. vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền về buôn bán hộ.

D. thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối.