K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2022

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{40}{0,1}}=20rad\)

a)Công thức độc lập thời gian: \(\dfrac{x^2}{A^2}+\dfrac{v^2}{\omega^2A^2}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(2\sqrt{3}\right)^2}{A^2}+\dfrac{40^2}{20^2\cdot A^2}=1\Rightarrow A=4cm\)

b)Năng lượng của hệ: 

\(W=\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}\cdot40\cdot4^2=320J\)

13 tháng 9 2022

thời gian bạn đi đến trường là:

7 giờ 5 phút-6 giờ 30 phút=25 phút

 25 phút=1500 giây

quãng đường từ nhà đến trường là:

10.1500=15000(km)

       Đáp số:15000km

13 tháng 9 2022

tham khảo : 

loading...

13 tháng 9 2022

loading...

Vì đưa quả cầu `2` mang điện tích `q_2` lại gần quả cầu thứ nhất thì lệch khỏi vị trí ban đầu `1` góc `30^o =>q_1;q_2` trái dấu

               `=>q_2 < 0`

Ta có: `F_đ=tan \alpha .P=tan 30^o .mg=\sqrt{3}/3 .10^[-2] .10=\sqrt{3}/30(N)`

 Lại có: `F_đ=k[|q_1.q_2|]/[r^2]`

   `=>\sqrt{3}/30=9.10^9[|0,1.10^[-6].q_2|]/[0,03^2]`

   `=>|q_2|~~5,77.10^[-8](C)`

13 tháng 9 2022

Quãng đường vật đi được: \(S=A+\dfrac{A}{2}=\dfrac{3A}{2}\)

Thời gian vật đi:  \(t=\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{12}=\dfrac{T}{3}\)

Tốc độ trung bình: \(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{\dfrac{3A}{2}}{\dfrac{T}{3}}=\dfrac{9A}{2T}\)

12 tháng 9 2022

- Tóm tắt:

\(R_1=20\Omega\)

\(I_1=0,6A\)

\(R_2=2,5R_1\)

______________

a) \(U=?V\)

b) \(I_2=?A\)

- Giải

a) Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là:

             \(I_1=\dfrac{U}{R_1}\Rightarrow U=I.R_1=0,6.20=12V\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua R2 là:

             \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{U}{2,5R_1}=\dfrac{12}{2,5.20}=0,24A\)

12 tháng 9 2022

a. Cường độ dòng điện:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

b. Để kết quả đúng thì Ampe phải có điện trở rất nhỏ so với đoạn mạch. Vì như vậy nó sẽ không ảnh hưởng tới mạch và cường độ của Ampe kế lúc này cũng là cường độ của đoạn mạch.

12 tháng 9 2022

hú le 

12 tháng 9 2022

Câu 1.

Lực tương tác điện:

\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon\cdot r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|2\cdot10^{-6}\cdot8\cdot10^{-6}\right|}{0,2^2}=3,6N\)

Câu 2.

a)\(F_{13}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|2\cdot10^{-6}\cdot4\cdot10^{-6}\right|}{0,1^2}=7,2N\)

\(F_{23}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|8\cdot10^{-6}\cdot4\cdot10^{-6}\right|}{0,1^2}=28,8N\)

\(F=F_{13}+F_{23}=7,2+28,8=36N\)

b)\(F_{23}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|8\cdot10^{-6}\cdot4\cdot10^{-6}\right|}{0,3^2}=3,2N\)

\(F_{13}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|2\cdot10^{-6}\cdot4\cdot10^{-6}\right|}{0,1^2}=7,2N\)

\(F=\left|F_{23}-F_{13}\right|=\left|3,2-7,2\right|=4N\)

d)\(F_{13}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|2\cdot10^{-6}\cdot4\cdot10^{-6}\right|}{0,16^2}=\dfrac{45}{16}N\)

\(F_{23}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|8\cdot10^{-6}\cdot4\cdot10^{-6}\right|}{0,12^2}=20N\)

\(F=\sqrt{F_{13}^2+F_{23}^2}=\sqrt{\left(\dfrac{45}{16}\right)^2+20^2}=20,2N\)