K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

phụ trách quân sự

13 tháng 2 2022

TK

Đô ti (phụ trách quân đội), Thừa ty (phụ trách các việc dân sự) và Hiến ty (phụ trách việc thanh tra, giám sát các quan lại địa phượng mình, thăm nom tình hình đời sống nhân dân).

13 tháng 2 2022
STTThời gianTên cuộc khởi nghĩaThủ lĩnhKết quả
1Mùa xuân năm 40Khởi nghĩa Hai Bà TrưngTrưng Trắc,Trưng Nhị- Dành được quyền tự chủ trong một thời gian ngắn sau đó bị đàn áo,thất bại
2Năm 248Khởi nghĩa Bà TriệuBà TriệuKhởi nghĩa bị đàn áp,Bà Triệu hi sinh tại núi Tùng
3 Đầu năm 542 Khởi nghĩa Lí BíLý Bí(Lý Nam Đế),sau đó Triệu Quang Phục thay Lý Bí lãnh đạo

-Lý Bí lên ngôi hoàng đế,lập ra nhà nước Vạn Xuân

-Kháng chiến thắng lợi, Triệu Quang Phục lên làm vua

- Nhà nước Vạn Xuân chấm dứt

4năm 713Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan 

- Xây dựng thành Vạn An

- Thất bại,bị đàn áp

5Năm 776Khởi nghĩa Phùng HưngPhùng Hưng,Phùng Hải- Thất bại nhưng giành quyền làm chủ trong 9 năm

 

13 tháng 2 2022

Tham khảo

 Trước thế giặc mạnh, cần đoàn kết lực lượng toàn dân trong một mặt trận thống nhất, cần sự lãnh đạo của một vị vua chính danh vị. Vì vậy, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, dùng danh nghĩa Hoàng đế để kêu gọi toàn dân cùng tham gia đánh giặc.

13 tháng 2 2022

+ Trước thế giặc mạnh, cần đoàn kết lực lượng toàn dân trong một mặt trận thống nhất, cần sự lãnh đạo của một vị vua chính danh vị. Vì vậy, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, dùng danh nghĩa Hoàng đế để kêu gọi toàn dân cùng tham gia đánh giặc.

13 tháng 2 2022

Tham khảo :

 

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:

- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.

* Diễn biến:

- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.

Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874)

- Khi quân Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở Ô Thanh Hà (Quan Chưởng).

- Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định...

- Ngày 21 - 12 - 1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy do sự phối hợp của Hoàng Tá Viêm với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc, Gác-ni-ê bị giết.

⇒ Thực dân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi, hăng hái đánh giặc

- Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874). Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

⇒ Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.

13 tháng 2 2022

Tham khảo

 

* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:

- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.

* Diễn biến:

- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.

* Kết quả:

- Thực dân Pháp chiếm thành công thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận.

 

13 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Nguyễn Ðình Chiểu – “Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc” ...Phan Văn Trị – “Cảm Tác” ...Nguyễn Khuyến – “Hoài Cổ” ...Tú Xương – “Đêm Dài” ...Phan Bội Châu – “Bài Ca Chúc Tết Thanh Niên” ...Phan Châu Trinh – “Giai Nhân Kỳ Ngộ Chi Ca” ...Tản Ðà – “Thề Non Nước” ...Á Nam Trần Tuấn Khải – “Hai Chữ Nước Nhà”
Câu 1 Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh?  A. AnhB. PhápC. Liên XôD. Mĩ Câu 2 Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào?  A. Những năm 50 của thế kỉ XX.B. Những năm 60 của thế kỉ XX.C. Những năm 70 của thế kỉ XX.D. Những năm 80 của thế kỉ XX. Câu 3 Nội dung cơ bản của hiệp...
Đọc tiếp

Câu 1 Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh?  

A. Anh

B. Pháp

C. Liên Xô

D. Mĩ

 Câu 2 Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào?  

A. Những năm 50 của thế kỉ XX.

B. Những năm 60 của thế kỉ XX.

C. Những năm 70 của thế kỉ XX.

D. Những năm 80 của thế kỉ XX.

 Câu 3 Nội dung cơ bản của hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật (1951) là  

A. Mĩ cam kết không xâm lược Nhật Bản

B. Mĩ tái vũ trang cho Nhật

C. Nhật Bản được đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ trên lãnh thổ Nhật

D. Chấm dứt thời kì chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật Bản

 

Câu 4 Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam

B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản

C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản

D. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại

 Câu 5 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Phát triển chậm chạp

B. Phát triển nhanh chóng

C. Phát triển không ổn định

D. Khủng hoảng, suy thoái kéo dài

 Câu 6 Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?  

A. Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại

B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 - 09 - 1951). 

C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.

D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.

 Câu 7 Nội dung nào sau đây không phải đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai?  

A. Thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực thực phẩm.

B. Đất nước gặp nhiều khó khăn: thất nghiệp, thiếu thốn lương thực, thực phẩm…

C. Phát triển thần kì, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

D. Đất nước bị quân đội nước ngoài chiếm đóng.

 Câu 8 Đâu không phải là cải cách dân chủ mà Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thi hành ở Nhật Bản sau chiến tranh? 

A. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.

B. Tiến hành cải cách ruộng đất.

C. Thông qua và thực hiện các đạo luật lao động.

D. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp.

 Câu 9 Ý nghĩa quan trọng nhất của các cải cách mà lực lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản giai đoạn 1945-1951 là  

A. Khôi phục nền kinh tế Nhật Bản đạt mức trước chiến tranh

B. Dân chủ hóa Nhật Bản, tạo điều kiện để nước Nhật phát triển ở giai đoạn sau

C. Tạo mầm mống để chủ nghĩa quân phiệt phát triển trở lại

D. Đưa Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm tài chính lớn của thế giới

 

Câu 10 Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động.

B. Các công ty Nhật Bản năng động, có sức cạnh tranh cao

C. Vai trò điều tiết, quản lý của nhà nước

D. Tận dụng được các điều kiện thuận lợi từ bên ngoài

 Câu 11 Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là  

A. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất

B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

C. Vai trò của con người Nhật Bản

D. Chi phí cho quốc phòng ít

 Câu 12 Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế "thần kì" của Nhật Bản là

A. Gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi

B. Có chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp

C. Liên kết chặt chẽ với các nước phát triển

D. Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm

 Câu 13 Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?  

A. Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.

B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

C. Phát huy truyền thống tự lực.

D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào.

 Câu 14 Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?  

A. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.

B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo máy móc.

C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.

D. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.

 Câu 15 Chế độ chính trị của Nhật Bản hiện nay là gì?  

A. Chế độ xã hội chủ nghĩa

B. Chế độ cộng hòa tổng thống

C. Chế độ quân chủ lập hiến

D. Chế độ quân chủ chuyên chế

 

Câu 16 Bài học quan trọng nhất Việt Nam có thể học tập từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là  

A. Tranh thủ các nguồn viện trợ từ bên ngoài

B. Hạn chế ngân sách quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế

C. Đầu tư phát triển giáo dục con người

D. Tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước

3
13 tháng 2 2022

Câu 1 Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh?  

A. Anh

B. Pháp

C. Liên Xô

D. Mĩ

 Câu 2 Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào?  

A. Những năm 50 của thế kỉ XX.

B. Những năm 60 của thế kỉ XX.

C. Những năm 70 của thế kỉ XX.

D. Những năm 80 của thế kỉ XX.

 Câu 3 Nội dung cơ bản của hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật (1951) là  

A. Mĩ cam kết không xâm lược Nhật Bản

B. Mĩ tái vũ trang cho Nhật

C. Nhật Bản được đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ trên lãnh thổ Nhật

D. Chấm dứt thời kì chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật Bản

 

Câu 4 Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam

B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản

C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản

D. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại

 Câu 5 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Phát triển chậm chạp

B. Phát triển nhanh chóng

C. Phát triển không ổn định

D. Khủng hoảng, suy thoái kéo dài

 Câu 6 Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?  

A. Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại

B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 - 09 - 1951). 

C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.

D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.

 Câu 7 Nội dung nào sau đây không phải đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai?  

A. Thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực thực phẩm.

B. Đất nước gặp nhiều khó khăn: thất nghiệp, thiếu thốn lương thực, thực phẩm…

C. Phát triển thần kì, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

D. Đất nước bị quân đội nước ngoài chiếm đóng.

 Câu 8 Đâu không phải là cải cách dân chủ mà Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thi hành ở Nhật Bản sau chiến tranh? 

A. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.

B. Tiến hành cải cách ruộng đất.

C. Thông qua và thực hiện các đạo luật lao động.

D. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp.

 Câu 9 Ý nghĩa quan trọng nhất của các cải cách mà lực lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản giai đoạn 1945-1951 là  

A. Khôi phục nền kinh tế Nhật Bản đạt mức trước chiến tranh

B. Dân chủ hóa Nhật Bản, tạo điều kiện để nước Nhật phát triển ở giai đoạn sau

C. Tạo mầm mống để chủ nghĩa quân phiệt phát triển trở lại

D. Đưa Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm tài chính lớn của thế giới

 

Câu 10 Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động.

B. Các công ty Nhật Bản năng động, có sức cạnh tranh cao

C. Vai trò điều tiết, quản lý của nhà nước

D. Tận dụng được các điều kiện thuận lợi từ bên ngoài

 Câu 11 Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là  

A. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất

B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

C. Vai trò của con người Nhật Bản

D. Chi phí cho quốc phòng ít

 Câu 12 Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế "thần kì" của Nhật Bản là

A. Gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi

B. Có chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp

C. Liên kết chặt chẽ với các nước phát triển

D. Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm

 Câu 13 Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?  

A. Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.

B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

C. Phát huy truyền thống tự lực.

D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào.

 Câu 14 Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?  

A. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.

B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo máy móc.

C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.

D. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.

 Câu 15 Chế độ chính trị của Nhật Bản hiện nay là gì?  

A. Chế độ xã hội chủ nghĩa

B. Chế độ cộng hòa tổng thống

C. Chế độ quân chủ lập hiến

D. Chế độ quân chủ chuyên chế

 

Câu 16 Bài học quan trọng nhất Việt Nam có thể học tập từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là  

A. Tranh thủ các nguồn viện trợ từ bên ngoài

B. Hạn chế ngân sách quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế

C. Đầu tư phát triển giáo dục con người

D. Tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Câu 11: C

Câu 12: D

Câu 13: B

Câu 14: D

Câu 15: C

Câu 16: C

13 tháng 2 2022

Tham khảo

 

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

 

13 tháng 2 2022

Vì nhu cầu về thị trường tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên và thuộc địa 

Câu 1 Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là  A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển. Câu 2 Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào?  A. Từ...
Đọc tiếp

Câu 1 Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.

B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.

C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển.

 Câu 2 Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào?  

A. Từ năm 1945-1975.

B. Từ năm 1950-1975.

C. Từ năm 1918-1945.

D. Từ năm 1945-1950.

 Câu 3 Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai khởi đầu từ quốc gia nào?  

A. Anh.

B. Pháp.

C. Liên Xô.

D. Mỹ.

 Câu 4 Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?

A. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh”

B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới

C. Đưa con người lên mặt trăng

D. Tạo ra cừu Đô-li

 Câu 5 Điểm nổi bật trong chính sách đối nội của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?  

A. Thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc.

B. Chống phong trào công nhân và Đảng cộng sản Mỹ hoạt động.

C. Chống sự nổi loạn của thế hệ trẻ.

D. Đối phó với phong trào đấu tranh của người da đen.

 Câu 6 Chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000 là  

A. Cố gắng thiết lập trật tự thế giới đơn cực

B. Tìm cách tiêu diệt Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa

C. Thiết lập chế độ thực dân kiểu mới ở châu Á

D. Nới lỏng sự kiểm soát đối với Đảng Cộng sản ở Mĩ

 Câu 7 Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai?  

A. Không bị chiến tranh tàn phá.

B. Bán vũ khí cho các nước tham chiến.

C. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.

D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước.

 Câu 8 Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.

D. Do Mĩ biết tận dụng vốn đầu tư bên ngoài.

 Câu 9 Nguyên nhân nào không đưa đến sự suy yếu của kinh tế Mỹ từ những năm 70 của thế kỉ XX?  

A. Sự vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.

B. Kinh tế Mỹ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.

C. Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới.

D. Tác động của chủ nghĩa khủng bố.

 Câu 10 Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai không nhằm mục tiêu nào sau đây?

A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

D. Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới.

 Câu 11 Mĩ đã có hành động gì để thực hiện “Chiến lược toàn cầu” trong những năm 1945 - 1973?  

A. Tạo áp lực quân sự, buộc các nước tư bản sau chiến tranh phải phục tùng Mĩ.

B. Cùng với Anh, Pháp chiến đấu bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ trên thế giới.

C. Kêu gọi các nước tư bản Đồng minh thiết lập nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở các nước thế giới thứ ba.

D. Phát động cuộc “Chiến tranh lạnh”, gây ra các cuộc chiến tranh cục bộ, can thiệp vào nội bộ nhiều nước.

 Câu 12 Biểu hiện nào chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp giai đoạn 1945-1973?  

A. Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 40% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

B. Công nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh.

C. Kinh tế Mĩ chiếm 25% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

D. Sản lượng nông nghiệp Mĩ năm 1949 bằng 2 lần tổng sản lượng nông nghiệp các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức và Nhật Bản.

 Câu 13 Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Bán vũ khí cho các bên tham chiến.

B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

D. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.

 Câu 14 Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì?  

A. Chuẩn bị tiến hành “chiến tranh tổng lực”.

B. “Chiến lược toàn cầu hóa”.

C. Xác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ.

D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”.

 Câu 15 Biểu hiện của “chiến lược toàn cầu” Mỹ thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 là  

A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam

B. Trừng phạt kinh tế Việt Nam.

C. Lôi kéo Việt Nam tham gia NATO.

D. Giúp đỡ Việt Nam phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học.

 

Câu 16 Tổng thống đương nhiệm của Hoa Kì hiện nay là  

A. G.Bush.

B. B. Obama.

C. B. Clinton.

D. D. Trump.

3
13 tháng 2 2022

16D nhé

13 tháng 2 2022

ủa bn??? làm thì làm hết đi chứ!

làm câu cuối để làm j ạ?

 Câu 11 Điểm khác nhau về nhiệm vụ giữa phong trào dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XX là  A. Chống lại bọn đế quốc, thực dân và tay saiB. Chống Mĩ và các lực lượng thân MĩC. Chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dânD. Chống lại bọn đế quốc, thực dân Câu 12 Âm mưu biến Mĩ Latinh thành sân sau và xây dựng chính quyền thân Mĩ ở khu vực này là biểu hiện của  A. chủ...
Đọc tiếp

 Câu 11 Điểm khác nhau về nhiệm vụ giữa phong trào dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XX là  

A. Chống lại bọn đế quốc, thực dân và tay sai

B. Chống Mĩ và các lực lượng thân Mĩ

C. Chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dân

D. Chống lại bọn đế quốc, thực dân

 Câu 12 Âm mưu biến Mĩ Latinh thành sân sau và xây dựng chính quyền thân Mĩ ở khu vực này là biểu hiện của  

A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ

B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới

C. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

D. chủ nghĩa đế quốc

 Câu 13 Tại sao lại gọi là khu vực Mĩ Latinh?  

A. Chủ yếu là thuộc địa của Pháp, nói ngữ hệ Latinh

B. Chủ yếu là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nói ngữ hệ Latinh

C. Ngữ hệ Latinh là ngôn ngữ bản địa

D. Chủ yếu là thuộc địa của Anh, nói ngữ hệ Latinh

 Câu 14 Những quốc gia nào ở khu vực Mĩ Latinh đã được xếp vào nhóm các nước công nghiệp mới (NICs)?  

A. Braxin, Áchentina, Mêhicô

B. Braxin, Mêhicô, Chilê

C. Braxin, Áchentina, Côlômbia

D. Mêhicô, Áchentina, Cuba

 Câu 15 Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Phiđen Caxtơrô khi nói về mối quan hệ Việt Nam năm 1972 là gì?

A. "Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình".

B. "Người Cuba đang, bước lên con đường mà người anh em Việt Nam đã vạch ra".

C. "Tên tôi là Việt Nam. Tên anh là Việt Nam, tên chúng ta là Việt Nam. Việt Nam- Hồ Chí Minh- Điện Biên Phủ".

D. "Việt Nam - lương tri của thời đại".

5
13 tháng 2 2022

 Câu 11 Điểm khác nhau về nhiệm vụ giữa phong trào dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XX là  

A. Chống lại bọn đế quốc, thực dân và tay sai

B. Chống Mĩ và các lực lượng thân Mĩ

C. Chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dân

D. Chống lại bọn đế quốc, thực dân

 Câu 12 Âm mưu biến Mĩ Latinh thành sân sau và xây dựng chính quyền thân Mĩ ở khu vực này là biểu hiện của  

A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ

B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới

C. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

D. chủ nghĩa đế quốc

 Câu 13 Tại sao lại gọi là khu vực Mĩ Latinh?  

A. Chủ yếu là thuộc địa của Pháp, nói ngữ hệ Latinh

B. Chủ yếu là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nói ngữ hệ Latinh

C. Ngữ hệ Latinh là ngôn ngữ bản địa

D. Chủ yếu là thuộc địa của Anh, nói ngữ hệ Latinh

 Câu 14 Những quốc gia nào ở khu vực Mĩ Latinh đã được xếp vào nhóm các nước công nghiệp mới (NICs)?  

A. Braxin, Áchentina, Mêhicô

B. Braxin, Mêhicô, Chilê

C. Braxin, Áchentina, Côlômbia

D. Mêhicô, Áchentina, Cuba

 Câu 15 Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Phiđen Caxtơrô khi nói về mối quan hệ Việt Nam năm 1972 là gì?

A. "Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình".

B. "Người Cuba đang, bước lên con đường mà người anh em Việt Nam đã vạch ra".

C. "Tên tôi là Việt Nam. Tên anh là Việt Nam, tên chúng ta là Việt Nam. Việt Nam- Hồ Chí Minh- Điện Biên Phủ".

D. "Việt Nam - lương tri của thời đại".

13 tháng 2 2022

 Câu 11 Điểm khác nhau về nhiệm vụ giữa phong trào dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XX là  

A. Chống lại bọn đế quốc, thực dân và tay sai

B. Chống Mĩ và các lực lượng thân Mĩ

C. Chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dân

D. Chống lại bọn đế quốc, thực dân

 Câu 12 Âm mưu biến Mĩ Latinh thành sân sau và xây dựng chính quyền thân Mĩ ở khu vực này là biểu hiện của  

A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ

B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới

C. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

D. chủ nghĩa đế quốc

 Câu 13 Tại sao lại gọi là khu vực Mĩ Latinh?  

A. Chủ yếu là thuộc địa của Pháp, nói ngữ hệ Latinh

B. Chủ yếu là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nói ngữ hệ Latinh

C. Ngữ hệ Latinh là ngôn ngữ bản địa

D. Chủ yếu là thuộc địa của Anh, nói ngữ hệ Latinh

 Câu 14 Những quốc gia nào ở khu vực Mĩ Latinh đã được xếp vào nhóm các nước công nghiệp mới (NICs)?  

A. Braxin, Áchentina, Mêhicô

B. Braxin, Mêhicô, Chilê

C. Braxin, Áchentina, Côlômbia

D. Mêhicô, Áchentina, Cuba

 Câu 15 Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Phiđen Caxtơrô khi nói về mối quan hệ Việt Nam năm 1972 là gì?

A. "Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình".

B. "Người Cuba đang, bước lên con đường mà người anh em Việt Nam đã vạch ra".

C. "Tên tôi là Việt Nam. Tên anh là Việt Nam, tên chúng ta là Việt Nam. Việt Nam- Hồ Chí Minh- Điện Biên Phủ".

D. "Việt Nam - lương tri của thời đại".

Câu 1 Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?A. Bắc MĩB. Bắc và Nam MĩC. Trung và Nam MĩD. Nam Mĩ Câu 2 Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?  A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban NhaB. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc...
Đọc tiếp

Câu 1 Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?

A. Bắc Mĩ

B. Bắc và Nam Mĩ

C. Trung và Nam Mĩ

D. Nam Mĩ

 Câu 2 Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?  

A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha

B. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ

C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ Latinh.

D. Các nước Mĩ Latinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công nghiệp.

 Câu 3 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Kinh tế phát triển với tốc độ cao

B. Vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính mới nổi của thế giới

C. Gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp

D. Khủng hoảng trầm trọng

 Câu 4 Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?  

A. 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catsxtorô chỉ huy tấn công trại lính Moncada

B. chế độ độc tài Batixta bị lật đổ

C. chế độ độc tài Batixta được thiết lập

D. cuộc tấn công của Mĩ ở bờ biển Hi-rôn

 Câu 5 Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai? 

A. N. Manđêla

B. Phiđen Cátxtơrô

C. G. Nêru

D. M. Ganđi

 Câu 6 Năm 1961, Phiđen Cátxtơrô đã tuyên bố với toàn thế giới, Cuba sẽ tiến lên  

A. Chủ nghĩa tư bản

B. Chủ nghĩa xã hội

C. Quân chủ lập hiến

D. Cộng hòa Tổng thống

 Câu 7 Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?  

A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi

B. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục

C. Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ

D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú

 Câu 8 Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?  

A. Lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính phủ dân chủ

B. Tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh của Mĩ Latinh ở giai đoạn sau

C. Sau khi lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính quyền dân chủ, Cuba tiến lên xây dựng CNXH

D. Nước đầu tiên lật đổ được chế độ độc tài, lập nên chính quyền dân chủ, cổ vũ phong trào đấu tranh ở khu vực phát triển

 Câu 9 Vì sao có thể khẳng định: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba?  

A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo với những người trẻ tuổi

B. Bước đầu làm sụp đổ chính quyền Batixta

C. Giải phóng được nhiều tù chính trị cho cách mạng Cuba

D. Giải phóng nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở Cuba

 

Câu 10 Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là?  

A. Kẻ thù

B. Phương pháp đấu tranh

C. Lực lượng tham gia

D. Kết quả

2
13 tháng 2 2022

Câu 1 Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?

A. Bắc Mĩ

B. Bắc và Nam Mĩ

C. Trung và Nam Mĩ

D. Nam Mĩ

 Câu 2 Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?  

A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha

B. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ

C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ Latinh.

D. Các nước Mĩ Latinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công nghiệp.

 Câu 3 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Kinh tế phát triển với tốc độ cao

B. Vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính mới nổi của thế giới

C. Gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp

D. Khủng hoảng trầm trọng

 Câu 4 Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?  

A. 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catsxtorô chỉ huy tấn công trại lính Moncada

B. chế độ độc tài Batixta bị lật đổ

C. chế độ độc tài Batixta được thiết lập

D. cuộc tấn công của Mĩ ở bờ biển Hi-rôn

 Câu 5 Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai? 

A. N. Manđêla

B. Phiđen Cátxtơrô

C. G. Nêru

D. M. Ganđi

 Câu 6 Năm 1961, Phiđen Cátxtơrô đã tuyên bố với toàn thế giới, Cuba sẽ tiến lên  

A. Chủ nghĩa tư bản

B. Chủ nghĩa xã hội

C. Quân chủ lập hiến

D. Cộng hòa Tổng thống

 Câu 7 Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?  

A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi

B. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục

C. Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ

D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú

 Câu 8 Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?  

A. Lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính phủ dân chủ

B. Tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh của Mĩ Latinh ở giai đoạn sau

C. Sau khi lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính quyền dân chủ, Cuba tiến lên xây dựng CNXH

D. Nước đầu tiên lật đổ được chế độ độc tài, lập nên chính quyền dân chủ, cổ vũ phong trào đấu tranh ở khu vực phát triển

 Câu 9 Vì sao có thể khẳng định: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba?  

A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo với những người trẻ tuổi

B. Bước đầu làm sụp đổ chính quyền Batixta

C. Giải phóng được nhiều tù chính trị cho cách mạng Cuba

D. Giải phóng nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở Cuba

 

Câu 10 Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là?  

A. Kẻ thù

B. Phương pháp đấu tranh

C. Lực lượng tham gia

D. Kết quả

13 tháng 2 2022

Câu 1 Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?

A. Bắc Mĩ

B. Bắc và Nam Mĩ

C. Trung và Nam Mĩ

D. Nam Mĩ

 Câu 2 Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?  

A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha

B. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ

C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ Latinh.

D. Các nước Mĩ Latinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công nghiệp.

 Câu 3 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Kinh tế phát triển với tốc độ cao

B. Vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính mới nổi của thế giới

C. Gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp

D. Khủng hoảng trầm trọng

 Câu 4 Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?  

A. 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catsxtorô chỉ huy tấn công trại lính Moncada

B. chế độ độc tài Batixta bị lật đổ

C. chế độ độc tài Batixta được thiết lập

D. cuộc tấn công của Mĩ ở bờ biển Hi-rôn

 Câu 5 Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai? 

A. N. Manđêla

B. Phiđen Cátxtơrô

C. G. Nêru

D. M. Ganđi

 Câu 6 Năm 1961, Phiđen Cátxtơrô đã tuyên bố với toàn thế giới, Cuba sẽ tiến lên  

A. Chủ nghĩa tư bản

B. Chủ nghĩa xã hội

C. Quân chủ lập hiến

D. Cộng hòa Tổng thống

 Câu 7 Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?  

A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi

B. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục

C. Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ

D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú

 Câu 8 Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?  

A. Lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính phủ dân chủ

B. Tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh của Mĩ Latinh ở giai đoạn sau

C. Sau khi lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính quyền dân chủ, Cuba tiến lên xây dựng CNXH

D. Nước đầu tiên lật đổ được chế độ độc tài, lập nên chính quyền dân chủ, cổ vũ phong trào đấu tranh ở khu vực phát triển

 Câu 9 Vì sao có thể khẳng định: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba?  

A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo với những người trẻ tuổi

B. Bước đầu làm sụp đổ chính quyền Batixta

C. Giải phóng được nhiều tù chính trị cho cách mạng Cuba

D. Giải phóng nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở Cuba

 

Câu 10 Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là?  

A. Kẻ thù

B. Phương pháp đấu tranh

C. Lực lượng tham gia

D. Kết quả

(bn còn cần đề này nữa ko)