K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

liên quan à bn

văn lớp 6 làm j có chủ đề này

K hỉu????????????????????!!!!!!

Help!!!!

Hội con bò đã trở lại!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

11 tháng 4 2020

5+25=60

Xã hội 

nhà Đường chia lại đơn vị hành chính, đổi tên Giao Châu thành An Nam Đô Hộ Phủ

siết chặt bộ máy cai trị đến cấp huyện

sửa sang các đường giao thông, xây thành tăng quân, để nhanh chống đàn áp chiến tranh nhân dân

khiến cho nhân dân sống khổ cực

 Trong thời nhà Đường, Phật giáo có tác động chủ yếu đến văn hóa Trung Quốc, và nhiều giáo phái bản địa trở nên nổi bật. Tuy nhiên, về sau triều đình đã ngược đãi Phật giáo và tôn giáo này đã suy giảm tầm ảnh hưởng. Mặc dù chính phủ và triều đình nhà Đường suy sụp trong thế kỷ IX, song nghệ thuật và văn hóa vẫn tiếp tục phát triển.

11 tháng 4 2020

Nhà Đường với kinh đô Trường An (là thành phố đông dân nhất thời bấy giờ, nay là Tây An) được các nhà sử học coi là đỉnh cao trong văn minh Trung Hoa; ngang bằng hoặc vượt trội hơn so với thời kì đầu nhà Hán — một thời kì hoàng kim của văn minh thế giới.

Lãnh thổ của nhà Đường rất rộng lớn, lúc cực thịnh đạt gấp rưỡi lãnh thổ của nhà Hán nhờ có lực lượng quân đội hùng mạnh và các cuộc chinh chiến quân sự. Trong hai cuộc điều tra trong thế kỷ VII và thế kỷ VIII, dân số trên lãnh thổ nhà Đường được ước tính lên đến 50 triệu người (đây mới là dân số dựa trên số hộ trong sổ sách, dân số thực có thể còn gấp đôi như vậy).[2][3][4]a[›] Và, khi bộ máy nhà nước đi xuống và không thể điều tra dân số một cách chính xác trong thế kỷ IX, con số ước tính là 80 triệu người.[5][6] Với số dân lớn như vậy, nhà Đường có một lực lượng quân đội hùng mạnh với binh lính chuyên nghiệp và những thương nhân buôn bán, trao đổi hàng hóa trên toàn bộ khu vực châu Á dọc theo Con đường Tơ lụa nổi tiếng. Nhiều nước khác nhau đã triều cống cho triều đình nhà Đường, nhà Đường cũng chinh phục hoặc khuất phục một số khu vực rồi đặt chúng dưới quyền cai trị gián tiếp thông qua một hệ thống bảo hộ. Bên cạnh quyền bá chủ về mặt chính trị, nhà Đường cũng có ảnh hưởng lớn đến văn hóa các nước láng giềng như Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.

Thời kì nhà Đường phần lớn là một giai đoạn tiến bộ và ổn định, nhưng vào giữa triều đại thì xảy ra loạn An Sử, từ đó nhà Đường ngày càng đi xuống. Giống với nhà Tùy, nhà Đường duy trì bộ máy các quan lại trong triều đình từ các sĩ đại phu thông qua các cuộc thi khoa cử và tiến cử. Trật tự này đã bị suy yếu khi các thống đốc quân sự khu vực được gọi là tiết độ sứ nổi lên trong thế kỷ IX. Văn hóa Trung Quốc phát triển mạnh mẽ và cường thịnh trong thời kì nhà Đường, đây được coi là thời kì đỉnh cao của thi ca, hay thơ Trung Quốc.[7] Hai thi sĩ nổi tiếng nhất Trung Hoa là Lý Bạch và Đỗ Phủ, thuộc về thời kì của Triều đại này, cùng với các họa sĩ nổi tiếng như Hàn Cán, Chương Tuyển và Chu Phương. Có một số lượng lớn các công trình văn học lịch sử, toàn thư và các nghiên cứu về địa lý được hoàn thành trong thời kỳ nhà Đường.

Có nhiều đổi mới đáng được công nhận và chú ý dưới thời nhà Đường, trong đó bao gồm sự phát triển của ngành in mộc bản. Trong thời nhà Đường, Phật giáo có tác động chủ yếu đến văn hóa Trung Quốc, và nhiều giáo phái bản địa trở nên nổi bật. Tuy nhiên, về sau triều đình đã ngược đãi Phật giáo và tôn giáo này đã suy giảm tầm ảnh hưởng. Mặc dù chính phủ và triều đình nhà Đường suy sụp trong thế kỷ IX, song nghệ thuật và văn hóa vẫn tiếp tục phát triển. Triều đình trung ương mục nát nên đã không thể quản lý được nền kinh tế, song việc mậu dịch vẫn không bị ảnh hưởng và thương mại vẫn tiếp tục thịnh vượng.

11 tháng 4 2020

có ai biết là có câu hỏi dành cho lớp 2 ko?

11 tháng 4 2020

Tra mạng

11 tháng 4 2020

- Lúng túng như gà mắc tóc

- Lăng xăng như thằng mất khố

- Lôi thôi như cá trôi xổ ruột

 rành rành như canh nấu hẹ

- Lầm rầm như thầy bói nhầm quẻ

- Nhào nhào như chào mào mổ đom

- Nhăng nhẳng như chó cắn ma

- Lừ đừ như ông từ vào đền

11 tháng 4 2020

Giữa cuộc sống xô bồ, hối hả, nhất là những diễn biến phức tạp của tình hình hiện nay do viruss COVID 19 gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe , kinh tế của nước ta và toàn thế giới. Với tốc độ lây lan khủng khiếp, dịch bệnh COVID 19 là tình trạng chung của nhiều nước. Đó cũng là lúc mà những " Siêu anh hùng thầm lặng" xuất hiện. Họ là những người bác sĩ, những chiến sĩ công an, bồ đội .... đang ngày đêm thúc trực 24/24 để sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh. Không quản khó khăn, hiểm trở họ vẫn đều đặn làm việc. Nhìn hình ảnh những chiến sĩ công an, những chú bồ đội nhường chỗ ngủ cho người dân lòng tôi lại cảm thấy biết ơn họ vô bờ. Nhưng người làm việc mệt nhọc nhất vẫn là những y bác sĩ, những điều dưỡng viên đang cố gắng để cứu nhưng người bị nhiễm. Họ là những con người tận chung vì dân vì nước mà quên mình. Tôi thầm cảm ơn nhưng " Anh hùng" , những người đang nỗ lực để ngăn chặn dịch bệnh. Để góp 1 phần mình vào đó, tôi nghĩ chúng ta hãy nên chung tay cùng họ " Chống giặc Covid" để lại có thể sống trong bầu không khí trong lành. Tôi đã và đang làm, còn bạn thì sao?

Chúc bạn học tốt!

Hơn hai tháng trôi qua kể từ ngày đầu tiên Việt Nam của chúng ta ghi nhận những ca mắc Covid-19 đầu tiên. Những con số, những thông tin bất kể một công dân Việt Nam nào cũng không thể bỏ qua. Chúng ta dường như vui mừng sau ca nhiễm số 16, một tia hi vọng cháy sáng sau bao lâu không còn ca bệnh mới, 16/16 bệnh nhân nhiễm Covid đã khỏi hoàn toàn. Bác Đam dõng dạc khẳng định Việt Nam sẽ công bố hết dịch nếu 4 ngày nữa không còn ca mắc mới. Chúng ta lấy làm tự hào về sự chỉ đạo sát sao của Đảng và Nhà nước, sự cố gắng không ngừng của ngành y tế nước nhà. Nhưng không như dự kiến, chúng ta lại bắt đầu gồng mình với sự xuất hiện của bệnh nhân thứ 17 siêu lây nhiễm. Nỗi lo lắng ngày một dâng cao, Nhà nước ta không ngừng có những quyết sách hợp lý và cực kỳ hiệu quả. Trong đó không thể không nhắc tới đội ngũ y bác sĩ, các chiến sĩ bộ đội và công an. 
     Hình ảnh hàng chục nghìn “thiên thần áo trắng”, các y, bác sỹ trong bộ đồ bảo hộ kín mít, nhìn và đối thoại với đồng nghiệp qua ánh mắt, cử chỉ, hành động, tạm gác lại tình thân, những ngày tháng chung sống cùng gia đình, người thân để làm nhiệm vụ. 
     Những nhà khoa học sẵn sàng đối mặt với hiểm nguy để nuôi cấy, phát hiện cơ chế hoạt động của virus, điều chế vaccine phòng dịch, sáng tạo bộ kit xét nghiệm, buồng khử khuẩn toàn thân di động, dung dịch sát khuẩn…
     Đó là hàng nghìn y, bác sỹ đã về hưu và sinh viên trường y trong toàn quốc tình nguyện xin ra tuyến đầu chống dịch.
      Đó là hàng trăm nghìn người Việt ở các vùng dịch khắp thế giới được đón miễn phí về nước, được cách ly, điều trị miễn phí.
     Đó là hơn 700 tiếp viên hàng không - những người đang làm công việc mà nguy cơ lây nhiễm nằm trong top 3, đăng ký xin không nhận lương hoặc nghỉ không lương 2,3 tháng để đảm đương nhiệm vụ.
     Đó là hơn 10.000 chiến sĩ quân đội hàng tháng trời sẵn sàng hy sinh thầm lặng, ngủ bạt giữa rừng, bên ngoài sân, sảnh các khu tập thể, nhường doanh trại để làm khu cách ly tập trung, và chính họ thâu đêm suốt sáng lo từng bữa ăn miễn phí cho gần nửa triệu người Việt Nam từ nước ngoài về và cả người nước ngoài đến Việt Nam trong khu cách ly tập trung.
     Đó là những cán bộ ngoại giao ở các cơ quan đại diện trên khắp thế giới không quản ngày đêm bám trụ ở địa bàn, liên tục đưa ra những khuyến cáo kịp thời cho công dân Việt Nam ở nước ngoài, bất chấp nguy cơ lây nhiễm để tiến hành các biện pháp bảo hộ công dân khi công dân gặp khó khăn như mất hộ chiếu, "kẹt" ở sân bay do đóng cửa đường hàng không. 
     Đó là những bài thơ, bài đồng dao, những ca khúc tuyên truyền, vận động toàn dân chung tay đoàn kết, lan tỏa tình thương, chung sức đồng lòng chống dịch luôn xuất hiện trên các phương tiện truyền thông đại chúng, trong đó có ca khúc “Ghen Covi” bản tiếng Việt và tiếng Anh tạo tiếng vang trên truyền thông quốc tế.
     Đó là rất nhiều khách sạn 4, 5 sao ở Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh... chủ động xin nhà nước cho làm cơ sởcách ly.
     Đó là rất nhiều người dân từ trẻ đến già, nhiều doanh nghiệp trong toàn quốc đã ủng hộ Nhà nước gần 300 tỷ đồng để góp công sức phòng chống dịch.
     Đó là dù đất nước còn nhiều khó khăn và không phải là một nước giàu có, nhưng trong nguy nan, Việt Nam sẵn sàng giúp đỡ Trung Quốc 500.000 USD và trao tặng nhiều trang thiết bị vật tư y tế để chống dịch bệnh.
     Hình ảnh hiếm hoi được lưu lại là những hôm mệt nhoài của y bác sĩ sau ca trực dài, những bữa cơm hộp đạm bạc ở một góc nào đó, những ngày dọn dẹp phòng ốc, kí túc xá chuẩn bị cho cách ly, những đêm canh gác dài kiểm soát vùng dịch.

      Còn nhiều, rất nhiều những anh hùng thầm lặng trong cuộc chiến này, để không ai bị bỏ lại phía sau, để dịch bệnh rồi sẽ qua đi, nhưng tình người sẽ còn mãi….