K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2021

Là nước !

5 tháng 3 2021

là nước đúng thì k nhé 

28 tháng 2 2021

Là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất

28 tháng 2 2021

Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết các thành phần của không khí? Hơi nước có vai trò gì?Câu 2: Nêu cấu tạo của lớp vỏ khí? Nêu đặc điểm của tầng đối lưu?Câu 3: Nêu đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí quyển?Câu 4: Cho biết chuyển động của không khí trong tầng đối lưu thường gây ra các hiện tượng gì?Câu 5: Tầng không khí nằm ở độ cao cao nhất là tầng nào?...
Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết các thành phần của không khí? Hơi nước có vai trò gì?

Câu 2: Nêu cấu tạo của lớp vỏ khí? Nêu đặc điểm của tầng đối lưu?

Câu 3: Nêu đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí quyển?

Câu 4: Cho biết chuyển động của không khí trong tầng đối lưu thường gây ra các hiện tượng gì?

Câu 5: Tầng không khí nằm ở độ cao cao nhất là tầng nào? Nêu đặc điểm của tầng không khí đó?

Câu 6: Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

Câu 7: Hãy nêu tên các khối khí trên trái đất. Các khối khí đó được hình thành và có đặc điểm gì?

Câu 8: Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích, tại sao khối khí bị biến tính?

Câu 9: Người ta căn cứ vào đâu để chia các khối khí?

 In nội dung

2
26 tháng 2 2021

Câu 1: 
 Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
 Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm, chớp.
Câu 2:
 Lớp vỏ khí được chia thành: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
 Đặc điểm tầng đối lưu:
  + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
  + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
  + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
  + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
  + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
Câu 3:

 -tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...

-tầng bình lưu:độ dày < 80 km ,có lớp ô dôn dày . Ngăn cản tia bức xạ có hại cho người và vật

-tầng cao khí quyển :tầng nằm trên tầng bình lưu ở đây không khí cực loãng .Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người
 

11 tháng 3 2021

thằng mạnh mày chơi mất dạy nhá 

25 tháng 2 2021

 TRẢ LỜI:

Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

- Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh. Kết quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.

- Ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì: nước biển tỏa nhiệt chậm hơn mặt đất và hơn nữa hơi nước trên mặt biển giữ lại một lượng nhiệt nhất định làm cho vùng biển ấm hơn.

25 tháng 2 2021

Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

- Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh.

24 tháng 2 2021
Tại sao khi đo nhiệt độ không khí , người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m ?
23 tháng 2 2021

Khi giờ khu vực gốc là 7h thì lúc đó nước ta là 14 giờ.

28 tháng 2 2021

Việt Nam ở múi giờ thứ 7 nên khi giờ khu vực gốc là 7h thì lúc đó ở nước mình là 14h nha.