K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Diều là phần dãn nở của thực quản cách cuống họng 30cm, nơi thức ăn được dự trữ(tạm thời) và làm mềm bằng dịch vị và nước bọt trước khi vào dạ dày.

- Gà ăn không nhai vì không có răng nên cần phải ăn thêm sỏi để nghiền nát thức ăn.

-Ngoài ra gà mái cần ăn sỏi để giúp bổ sung lượng canxi cấu tạo nên vỏ trứng tốt hơn.

4 tháng 4 2019

Thank you very much!!!!!!!!yeuyeu

4 tháng 4 2019

1. Chim bồ câu :

- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu giàu ôxi nuôi cơ thể

=> Sự hằng nhiệt

2. Bò sát :

- Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt

- 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha nuôi cơ thể

Câu 4:

Đặc điểm sinh sản:

- Quá trình sinh sản không lệ thuộc vào môi trường nước.

- Thụ tinh trong, đẻ ít trứng.

- Trứng có vỏ dai bảo vệ, giàu noãn hoàn.

- Phát triển trực tiếp, không qua biến thái.

Cấu tạo ngoài:

- Da khô, có vảy sừng bao bọc.

- Cổ dài.

- Mắt có mi cử động.

- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu.

- Thân, đuôi dài.

- Bàn chân 5 ngón có vuốt.

Cấu tạo trong:

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.

- Tâm thất có vạch ngăn hụt, máu đi nuôi cơ thể ít pha trộn.

- Là động vật biến nhiệt.

- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Câu 5:

Hệ thần kinh:

- Bán cầu não phát triển, não có nhiều nếp nhăn hơn, thùy trán to hơn, tế bào thần kinh tập trung thành khối tạo thành não, tủy sống.

- Các động vật thân mềm như giun tế bào thần kinh ở 2 bên thân, rải rác cơ thể đến lớp cá đã có tủy sống, đến thú còn có thêm hạch thần kinh, loài động vật có vú có thêm não nhưng ít nếp nhăn hơn người.

Hệ tuần hoàn:

- Cá: hệ tuần hoàn đơn, tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.

- Lưỡng cư: tim 3 ngăn, 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ.

- Bò sát: tim 4 ngăn, 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ, vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn không hoàn toàn.

-Chim và thú: tim 4 ngăn, 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ, vách ngăn hoàn toàn.

Hệ tuần hoàn của thằn lằn:

Hỏi đáp Sinh học

Hệ tuần hoàn của ếch đồng:

Hỏi đáp Sinh học

Hệ tuần hoàn của chim bồ câu:

Hỏi đáp Sinh học

Hệ tuần hoàn của thỏ:

Hỏi đáp Sinh học

2 tháng 4 2019

câu 6 lại bay đâu rùikhocroi

2 tháng 4 2019

-Chim sẻ, cú mèo, cú lợn, đại bàng má trắng, diều đen

1 tháng 4 2019

Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ ** con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

- Dơi được xếp vào lớp thú vì:

+ Dơi là động vật có vú, ** và nuôi con bằng sữa.
+ Dơi có lông thì mình không bít có hay không nữa...nếu có thì người nó chắc chắn là lông mao
+ Dơi nó giống chim chỉ ở 1 đặc điểm: có cánh! Nhưng "cánh" này thực chất là một màng da nối từ thân ra 5 ngón ở chi trước chứ không phải là kiểu chi trước biến thành cánh như lớp chim.

1 tháng 4 2019

Vì dơi và cá voi:

- Có lông mao (ít hoặc tiêu giảm)

- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

- tim 4 ngăn hoàn chỉnh, 2 vòng tuần hoàn

- Động vật máu nóng (goi là đv hằng nhiệt)

- Thở bằng phổi

1 tháng 4 2019

Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ

1 tháng 4 2019

bạn có chắc không đấy đây là về cấu tạo ngoài con kia là đời sống , nhưng dù sao cũng cảm ơn nhá

hahahahahaha

1 tháng 4 2019

Chắc là vì:

- Ếch phát triển theo cách biến thái mà mới sinh ra chưa có chân, chỉ có đuôi như trùng roi và chưa có chân

=> Cần nơi có nước để có thể di chuyển dễ dàng

1 tháng 4 2019

Ếch là loài lưỡng cư, dưới nước và trên cạn. Dưới nước nó hô hấp bằng da, trên cạn thì bằng mũi. Việc sinh sản gắn liền với môi trường nước (trứng ếch và nòng nọc sinh trưởng và phát triển dưới nước). Chính những đặc tính trên mà ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần môi trường nước. Nó bắt mồi vào ban đêm vì thức ăn của nó là côn trùng và sâu bọ, ban đêm các loài này ít hoạt động, bên cạnh đó còn vì nhiệt độ ban ngày cao hơn ban đêm.

1 tháng 4 2019

*Thỏ

Bộ phận cơ thể

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lông

Bộ lông dày xốp

Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể

Chi (có vuốt)

Chi trước ngắn

Đào hang

Chi sau dài khỏe

Bật xa → chạy nhanh khi bị săn đuổi

Giác quan

Mũi thính và long xúc giác nhạy bén

Thăm dò thức ăn hoặc môi trường

Tai thỏ rất thính vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía

Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù

Chim bồ câu

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-chim-bo-cau-faq203578.html

1 tháng 4 2019

Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc : ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài : phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt : bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu :bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài : động lực chính của sự di chuyển
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt : tham gia di chuyển trên cạn

Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?

Lời giải chi tiết

Bộ phận cơ thể

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lông

Bộ lông dày xốp

Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể

Chi (có vuốt)

Chi trước ngắn

Đào hang

Chi sau dài khỏe

Bật xa → chạy nhanh khi bị săn đuổi

Giác quan

Mũi thính và long xúc giác nhạy bén

Thăm dò thức ăn hoặc môi trường

Tai thỏ rất thính vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía

Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước trở thành cánh: để bay.

- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
8 tháng 4 2019

Giống nhau ở một số tập tính:

- Sống theo bầy đàn.

- Bảo vệ đàn, lãnh thổ và phân chia lãnh thổ.

- Đánh nhau tranh giành con cái vào mùa sinh sản.

- Đẻ con và chăm sóc con non.

Khác nhau về đặc điểm cấu tạo

CHÚC BẠN MAY MẮN HEN