K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

Các bước thực hiện:

  • Viết CT dạng chung: AxBy.
  • Áp dụng qui tắc hóa trị: x.a = y.b
  • Rút ra tỉ lệ: xy = ba = b′a′ (tối giản)
  • Viết CTHH.
  • VD:Al và  O Giải:

    CT dạng chung: AlxOy.

    -     Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: x.III = y.II

    -     Rút ra tỉ lệ:  xy = IIIII => x = 2; y = 3

    -     Suy ra CTHH: Al2O3

20 tháng 1 2022

70.

a. Có \(\frac{m_C}{m_O}=\frac{12.n_C}{16.n_O}=\frac{3}{8}\)

\(\rightarrow\frac{n_C}{n_O}=\frac{1}{2}\)

Vậy tỉ số giữa nguyên tử C : nguyên tử O = 1 : 2

b. Phân tử đấy có \(1C\rightarrow\) có \(2O\)

Vậy CTHH là \(CO_2\)

PTK của phân tử đấy là: \(12+16.2=44đvC\)

71.

\(m_C=58.82,76\%=48g\)

\(\rightarrow n_C=\frac{48}{12}=4mol\)

\(m_H=58-8=10g\)

\(\rightarrow n_H=\frac{10}{1}=10mol\)

Vậy CTHH là \(C_4H_{10}\)

20 tháng 1 2022

bạn sửa câu 71. dòng ba thành:

"...\(58-48=10g\)..."

20 tháng 1 2022

FDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDĐ 

20 tháng 1 2022

ỵhhjghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghgh

20 tháng 1 2022

FDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDĐ 

20 tháng 1 2022

1.

a. \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^o}2Fe+3H_2O\)

b. \(HgO+H_2\rightarrow^{t^o}Hg+H_2O\)

c. \(PbO+H_2\rightarrow^{t^o}Pb+H_2O\)

d. \(Ag_2O+H_2\rightarrow^{t^o}2Ag+H_2O\)

2.

\(4H_2+Fe_3O_4\rightarrow^{t^o}3Fe+4H_2O\)

\(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3mol\)

a. Theo phương trình \(n_{Fe_3O_4}=n_{Fe}.\frac{1}{3}=0,3.\frac{1}{3}=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.\left(56.3+16.4\right)=23,2g\)

b. Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Fe}.\frac{3}{4}=0,3.\frac{4}{3}=0,4mol\)

\(\rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)

2 tháng 2 2022

\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

\(n_{CaO}=0,1mol\)

\(\rightarrow n_{HCl}=2n_{CaO}=0,2mol\)

\(\rightarrow m_{HCl}=7,3g\)

\(\rightarrow m_{HCldd}=\frac{7,3.100}{14,6}=50g\)

\(\rightarrow m_{dd}=m_{CaO}+m_{HCldd}=5,6+50=55,6g\)

undefinedundefinedundefined

1
28 tháng 9 2021

tết năm sau chắc mik vs làm xong 

@Hao

#King

28 tháng 9 2021

Theo đề bài, ta có:

p+e+n=25

mà số p = số e

⇒2p+n=25(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 7

⇒(p+e)−n=7

hay 2p−n=7 (2)

Lấy (1)+(2) ta được:

2p+n+2p−n=25+7

⇒4p=32

⇒p=8

Vì nguyên tử X có số p=8 nên X thuộc nguyên tử Oxi kí hiệu O

k cho mik nha

28 tháng 9 2021

Ta có: p + n + e = 40

\(\Rightarrow\) 2p + n = 40

Ta có: p + e - n = 12

\(\Rightarrow\) 2p - n = 12

\(\Rightarrow\) 2p + n - 2p + n = 40 - 12 \(\Rightarrow\) 2n = 28 \(\Rightarrow\)n = 14

\(\Rightarrow\) 2p - 14 = 12 \(\Rightarrow\) 2p = 26 \(\Rightarrow\) p = 13

Vì p = e \(\Rightarrow\) e = 13

Vậy số prôton, electron và nơtron lần lượt là 13, 13, 14

28 tháng 9 2021

gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron.

theo đề bài, ta có: p + n + e = 40 (1)

vì p = e nên (1) → 2p + n = 40 (*)

mà: 2p – n = 12 (**)

từ (*) và (**) → n = 14

~ Hok tốt nhé ~