K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2021

Trương tuy con hào phú nhưng không có học, nên phải ghi trong sổ lính vào loại đầu.

- Xét theo cấu tạo: Câu đơn

- Xét theo mục đích nói: Câu trần thuật

12 tháng 8 2021

hello

12 tháng 8 2021

Câu 3: 11 câu tiếp theo:

So bề tài, sắc, lại là phần hơn.
Làn thu thủy, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên Bạc mệnh, lại càng não nhân.
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

Đoạn thơ trên trích trong văn bản Chị em Thúy Kiều của Nguyễn Du.

Câu 2: Phép tu từ: nhân hóa.

Tác dụng: làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều, đến nỗi hoa phải ghen và thắm phải hờn.

 

 

12 tháng 8 2021

Tham khảo (Lazi):

Câu 3:

Những câu thơ trên tả vẻ đẹp của Thuý Kiều sau khi ngợi ca vẻ đẹp của Thuý Vân. Từ “càng” nhấn mạnh vẻ “sắc sảo mặn mà” ở Thuý Kiều hơn hẳn Thuý Vân. Vân là em nhưng được nói đến trước thì ra bởi tác giả muốn lấy Vân làm nền cho vẻ đẹp nổi bật của nàng. “Sắc sảo” và “mặn mà” đều có tác dụng vừa gợi tả nhan sắc, vừa gợi tả tính cách, tài trí. Nhắc đến nét đẹp của mĩ nhân xưa, ta thường nghĩ đến vẻ liễu yếu đào tơ tha thướt. Bởi vậy, sự "sắc sảo mặn mà" của nàng hẳn là điều đặc biệt. Sử dụng hai từ láy đầy sức gợi "sắc sảo", "mặn mà" tác giả như muốn khắc sâu vào tâm trí người đọc vẻ đẹp nổi bật "khác thường" này của người con gái Vương Thuý Kiều. Nàng là người con gái sắc sảo, mặn mà bán mình để chuộc cha và em, nàng rơi vào thế đường cùng không lối thoát. Bên cạnh đó, nhan sắc của nàng được gợi tả bằng các hình ảnh mang tính ước lệ: thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu. Việc gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt “làn thu thuỷ" ý chỉ đôi mắt trong sáng như nước mùa thu, gợi vẻ lanh lợi, sắc sảo hơn người. Nhưng (phép nối) làn nước mùa thu cũng gợi những thoáng buồn u ẩn nên điều đó còn thể hiện một tâm hồn tinh tế, có phần đa mang. Trong câu thơ “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”, khác với Thuý Vân, chúng lại báo trước một cuộc đời dông bão bị ghen ghét, đố kị, vùi giập.

 

12 tháng 8 2021

Tham khảo (hoidap247):

 Nguyễn Du thành công khi miêu tả Thúy Vân với một vẻ đẹp đoan trang quý phái, phúc hậu. “Vân xem …. màu da”, bức chân dung Thúy Vân được hiện lên cụ thể chân thực miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân. Nguyễn Du đã vẽ thật chi tiết, cụ thể bằng việc liệt kê khuôn mặt nét lông mày, nụ cười bằng biện pháp ước lệ tượng trưng những hình ảnh thiên nhiên đẹp nhất như: Trăng, mây, tuyết, hoa, ngọc . Khuôn mặt nàng đầy đặn tươi sáng đẹp rạng ngời như ánh trăng, miệng cười tươi như hoa , tiếng nói trong như ngọc, mái tóc óng ả, mềm mượt như mây , da trắng mịn màng như tuyết. Tác giả miêu tả kỹ lưỡng vẻ đẹp của nàng qua biện pháp so sánh, ẩn dụ. Phải chăng thiên nhiên có bao nhiêu cái đẹp thì Nguyễn Du hội tụ tất cả các vẻ đẹp ấy để hoàn thiện bức chân dung Thuý Vân?  Nguyễn Du đã tuyệt đối hóa vẻ đẹp của Thúy Vân. Cái tài của ông là thông qua hai từ “thua, nhường” , ông ngầm dự báo về tương lai số phận của nàng. Nàng đẹp hài hoà với thiên nhiên nên chắc hẳn cuộc đời sẽ bình yên suôn sẻ, không sóng gió (câu ghép).

Đề 1:Đọc đoạn trích dưới đây rồi trả lời câu hỏi:     Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn nhân loại: Hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn.     Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước...
Đọc tiếp

Đề 1:

Đọc đoạn trích dưới đây rồi trả lời câu hỏi:

     Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn nhân loại: Hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn.

     Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới.

 (Trích Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em- Ngữ văn 9, tập 1, NxbGD, 2020)

1. Đoạn trích trên đề cập đến đối tượng nào là chủ yếu?

2. Từ ngữ nào được sử dụng để nối hai câu in đậm? Chỉ ra mối quan hệ ý giữa hai câu này.

3. “Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn nhân loại: Hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn”. Em hiểu thế nào về tình cảm và thái độ của “Chúng tôi”- những nhà lãnh đạo chính trị - trong câu văn này?

Đề 2:  

    Cần tạo cho trẻ em cơ hội tìm biết được lai lịch, nguồn gốc của mình và nhân biết được giá trị của bản thân trong môi trường mà các em cảm thấy là nơi nương tựa an toàn, thông qua gia đình hoặc những người khác trông nom các em tạo ra. Phải chuẩn bị để các em có thể sống một cuộc sống có trách nhiệm trong một xã hội tự do. Cần khuyến khích trẻ ngay từ lúc còn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội.

(Ngữ văn 9, tập 1, NxbGD, 2020)

1.     Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Nội dung của văn bản ấy là gì?

2.     Tại sao trẻ em cần “nhận thức được giá trị của bản thân”?

giúp em vs ạ em thật sự ko bt làm hic ạ gấp luôn í ak

 

1
12 tháng 8 2021

Tham khảo:

Đề 2:

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. ND: cho ta thấy được thực trạng về cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em.

2.  Việc tự nhận thức được bản thân mở ra rất nhiều những chìa khóa về các khả năng của trẻ, khả năng học hỏi, khám phá, đọc vị cảm xúc, điều tiết hay giải quyết tình huống, kết bạn… Nó giúp trẻ định hướng được cuộc sống của bản thân mà không phải phụ thuộc vào quyết định của người khác.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Trở về với mẹ ta thôiGiữa bao la một khoảng trời đắng cayMẹ không còn nữa để gầyGió không còn nữa để say tóc buồnNgười không còn dại để khônNhớ thương rồi cũng vùi chôn đất mềm.Tôi còn nhớ hay đã quênÁo nâu mẹ vẫn bạc bên nắng chờNhuộm tôi hồng những câu thơTháng năm tạc giữa vết nhơ của trời.     (Trở về với...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Trở về với mẹ ta thôi

Giữa bao la một khoảng trời đắng cay

Mẹ không còn nữa để gầy

Gió không còn nữa để say tóc buồn

Người không còn dại để khôn

Nhớ thương rồi cũng vùi chôn đất mềm.

Tôi còn nhớ hay đã quên

Áo nâu mẹ vẫn bạc bên nắng chờ

Nhuộm tôi hồng những câu thơ

Tháng năm tạc giữa vết nhơ của trời.

     (Trở về với mẹ ta thôi- Đồng Đức Bốn)

Câu 1 (1 điểm): Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2 (1 điểm): Trong đoạn trích trên, người con trở về với mẹ trong hoàn cảnh nào?

Câu 3 (1 điểm): Xác định biện pháp tu từ và tác dụng của nó trong 2 câu thơ đầu của đoạn trích trên.

Câu 4 (1 điểm): Nêu cảm nhận của em về đoạn trích trên bằng một đoạn văn (2 đến 3 câu).

1
16 tháng 8 2021

1, Biểu cảm

2 Theo em, người con trở về với mẹ trong câu thơ "Giữa bao la một khoảng trời đắng cay" trong hoàn cảnh khi người con đã trưởng thành và gặp phải những đắng cay, vất vả trong cuộc đời và nay muốn trở về bên vòng tay ấm áp của người mẹ.

3. Biện pháp tu từ điệp ngữ "không còn nữa". Tác dụng: nhấn mạnh sự đau thương và mất mát của người con trước sự ra đi của mẹ. 

4.    .... 

11 tháng 8 2021

Em tham khảo:

Vũ nương là người vợ thủy chung. Và nổi bật trong văn bản ta thấy Vũ Nương là một người vợ hết mực yêu thương chồng. Khi Trương sinh đi lính, nàng chẳng mong chàng áo gấm trở về mà chỉ muốn chồng được bình yên nơi chiến trường. Nàng lo lắng cho Trương sinh ở nơi biên ải chịu khó khăn vất vả không có người nương tựa. Khi bị Trương Sinh nghi oan nàng cũng chỉ hết mực giải thích để níu giữ hạnh phúc gia đình. Đến khi chết đi rồi, Vũ Nương cũng chẳng một lời trách móc, oán than Trương Sinh mà còn muốn về gặp chàng lần cuối. Phải chăng trăm năm mới có một người như nàng? Qua tác phẩm này, Nguyễn Du đã vẽ ra trước mắt chúng ta là một người phụ nữ tài đức vẹn toàn.

Câu hỏi tu từ: In đậm nghiêng