K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2022

Câu 6:

$\rm a)n_{N_2} = \dfrac{V_{đkc}}{24,79} = \dfrac{12,395}{24,79} = 0,5 (mol)$
$\rm b)V_{NO_2(đkc)} = n.24,79 = 0,35.24,79 = 8,6765 (l)$
$\rm c)n_{H_3PO_4} = \dfrac{m}{M} = \dfrac{9,8}{98} = 0,1 (mol)$
$\rm d)m_{MgCl_2} = n.M = 0,25.95 = 23,75 (g)$
$\rm 33) n_{S} = \dfrac{m}{M} = \dfrac{8}{32} = 0,25 (mol)$
$\rm \Rightarrow n_{Fe} = 2n_{S} = 2.0,25 = 0,5 (mol)$
$\rm \Rightarrow m_{Fe} = 0,5.56 = 28 (g)$

10 tháng 12 2022

Mình cảm ơn bạn nha ♥

10 tháng 12 2022

Các nguyên tử khí hiếm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng đặc biệt bền vững: ns2np6ns2np6 (trừ heli có cấu hình 1s21s2). Các nguyên tử khí hiếm rất khó tham gia phản ứng hóa học. Trong tự nhiên, các khí hiếm đều tồn tại ở dạng nguyên tử (hay còn gọi là phân tử một nguyên tử) tự do (nên còn gọi là các khí trơ).

10 tháng 12 2022

$\rm 29) Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
$\rm 30) Fe_3O_4 + 4CO \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4CO_2$
$\rm 31) Fe_2O_3 + 2Al \xrightarrow{t^o} 2Fe + Al_2O_3$
$\rm 32) 3Fe_3O_4 + 8Al \xrightarrow{t^o} 9Fe + 4Al_2O_3$
$\rm 33) MnO_2 + 4HCl_đ \xrightarrow{t^o} MnCl_2 + Cl_2 \uparrow + 2H_2O$
$\rm 34) KClO_3 + 6HCl_đ \xrightarrow{t^o} KCl + 3Cl_2 \uparrow + 3H_2O$
$\rm 35) 2KMnO_4 + 16HCl_đ \xrightarrow{t^o} 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 \uparrow + 8H_2O$
$\rm 36) K_2Cr_2O_7 + 14HCl_đ \xrightarrow{t^o} 2KCl + 2CrCl_3 + 3Cl_2 \uparrow + 7H_2O$
$\rm 37) CaOCl_2 + 2HCl_đ \xrightarrow{t^o} CaCl_2 + Cl_2 \uparrow + H_2O$

$\rm 38) 4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \rightarrow 4Fe(OH)_3 \downarrow$

10 tháng 12 2022
 HClH2SO4NaOHBa(OH)2NaClNa2SO4
QT- Đỏ- Đỏ- Xanh- Xanh- Không đổi màu- Không đổi màu
dd BaCl2 (Nhóm làm QT hóa đỏ)- Không hiện tượng- Có kết tủa trắng xuất hiện    
dd Na2CO3 (Nhóm làm QT hóa xanh)  - Không hiện tượng- Có kết tủa trắng xuất hiện  
dd BaCl2 (Nhóm là QT không đổi màu)    - Không hiện tượng- Có kết tủa trắng xuất hiện

PTHH:
$\rm BaCl_2 + H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 \downarrow + 2HCl$
$\rm Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \rightarrow BaCO_3 \downarrow + 2NaOH$
$\rm BaCl_2 + Na_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 \downarrow + 2NaCl$

10 tháng 12 2022

c) Đặt CTHH của hợp chất là \(Fe_xS_yO_z\) (x, y, z nguyên dương)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{\%Fe}{M_{Fe}}:\dfrac{\%S}{M_S}:\dfrac{\%O}{M_O}=\dfrac{36,84}{56}:\dfrac{21,05}{32}:\dfrac{42,11}{16}=1:1:4\)

=> CTHH của A có dạng \(\left(FeSO_4\right)_n\) (n nguyên dương)

Mà MA = 152 (g/mol)

=> \(n=\dfrac{152}{152}=1\left(TM\right)\)

Vậy A là FeSO4 

d) Đặt CTHH của A là \(C_xH_y\) (x, y nguyên dương)

\(\%H=100\%-80\%=20\%\)

Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{\%C}{\%H}=\dfrac{80\%}{20\%}=\dfrac{4}{1}\)

=> \(\dfrac{n_C.M_C}{n_H.M_H}=\dfrac{4}{1}\Rightarrow\dfrac{12x}{y}=\dfrac{4}{1}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH của A có dạng (CH3)n (n nguyên dương)

Chỉ có n = 2 thỏa mãn => A là C2H6

e) Đặt CTHH của chất là SxOy (x, y nguyên dương)

Ta có: \(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{\%S}{\%O}\)

=> \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40}{60}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH của chất có dạng (SO3)n (n nguyên dương)

Mà \(M=40.2=80\left(g/mol\right)\)

=> \(n=\dfrac{80}{80}=1\left(TM\right)\)

=> CTHH là SO3

Bài 2 : Viết PTHH xảy ra giữa các cặp chất sau :a.       FeO và HCl                b. KOH và HNO3         c. Cu và H2SO4 đặc                      d. Zn và H2SO4 loãngBài 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:a. Al → Al2O3→Al2(SO4)3→Al(OH)3 →Al2O3→Al →NaAlO2              AlCl3→Al(NO3)3→Al(OH)3→Al2(SO4)3→AlCl3→Al b. Fe→FeCl2→Fe(OH)2→FeSO4→Fe(NO3)2→Fe→Fe3­O­4→Fe             FeCl3→Fe→Fe3O4→FeSO4.Bài 4 Viết PTHH và nêu hiện tượng cho các thí nghiệm sau:a. Ngâm đinh sắt vào...
Đọc tiếp

Bài 2 : Viết PTHH xảy ra giữa các cặp chất sau :

a.       FeO và HCl                b. KOH và HNO3         c. Cu và H2SO4 đặc                      d. Zn và H2SO4 loãng

Bài 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

a. Al → Al2O3→Al2(SO4)3→Al(OH)3 →Al2O3→Al →NaAlO2

 

 

           AlCl3→Al(NO3)3→Al(OH)3→Al2(SO4)3→AlCl3→Al

b. Fe→FeCl2→Fe(OH)2→FeSO4→Fe(NO3)2→Fe→Fe4→Fe

 

            FeCl3→Fe→Fe3O4→FeSO4.

Bài 4 Viết PTHH và nêu hiện tượng cho các thí nghiệm sau:

a. Ngâm đinh sắt vào dd đồng (II) sunfat                                b. Ngân dây đồng vào dung dịch bạc nitrat

c. Đốt bột Al trong lọ khí oxi                                                  d. Đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh

e. Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa bột Al             f. Cho viên kẽm vào dd axit clohidric

 

1
10 tháng 12 2022

Bài 2:

$\rm a) FeO + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2O$
$\rm b) KOH + HNO_3 \rightarrow KNO_3 + H_2O$
$\rm c) Cu + 2H_2SO_{4(đặc)} \rightarrow CuSO_4 + SO_2 \uparrow + 2H_2O$
$\rm d) Zn + H_2SO_{4(loãng)} ZnSO_4 + H_2 \uparrow$

Bài 3:

a)

$\rm 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$\rm Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \rightarrow Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$\rm Al_2(SO_4)_3 + 3Ba(OH)_2 \rightarrow 2Al(OH)_3 \downarrow + 3BaSO_4 \downarrow$
$\rm 2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
$\rm 2Al_2O_3 \xrightarrow[Criolit]{đpnc} 4Al + 3O_2 \uparrow$
$\rm 2Al + 2NaOH + 2H_2O \rightarrow 2NaAlO_2 + 3H_2$
$\rm Al_2O_3 + 6HCl \rightarrow 2AlCl_3 + 3H_2O$
$\rm AlCl_3 + 3AgNO_3 \rightarrow 3AgCl \downarrow + Al(NO_3)_3$|
$\rm Al(NO_3)_3 + 3KOH \rightarrow Al(OH)_3 \downarrow + 3KNO_3
$\rm 2Al(OH)_3 + 3H_2SO_4 \rightoarrow Al_2(SO_4)_3 + 6H_2O$

$\rm Al_2(SO_4)_3 + 3BaCl_2 \rightarrow 2AlCl_3 + 3BaSO_4 \downarrow$
$\rm 3Mg + 2AlCl_3 \rightarrow 3MgCl_2 + 2Al \downarrow$
b)

$\rm Fe + 2Hcl \rightarrow FeCl_2 + H_2 \uparrow$
$\rm FeCl_2 + 2NaOH \rightarrow Fe(OH)_2 \downarrow + 2NaCl$
$\rm Fe(OH)_2 + H_2SO_4 \rightarrow FeSO_4 + 2H_2O$
$\rm FeSO_4 + Ba(NO_3)_2 \rightarrow BaSO_4 \downarrow + Fe(NO_3)_2$
$\rm Fe(NO_3)_2 + Zn \rightarrow Zn(NO_3)_2 + Fe \downarrow$
$\rm 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

$\rm Fe_3O_4 + 4CO \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4CO_2$
$\rm 2FeCl_2 + Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$\rm FeCl_3 + Al_{dư} \rightarrow AlCl_3 + Fe \downarrow$
$\rm 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

$\rm Fe_3O_4 + 4H_2SO_4 \rightarrow Fe_2(SO_4)_3 + FeSO_4 + 4H_2O$

Bái 4:

a) Sắt tan ra, có chất rắn màu đỏ bám lên sắt, màu xanh của dd nhạt dần

$\rm Fe + CuSO_4 \rightarrow FeSO_4 + Cu \downarrow$

b) Đồng tan ra, có chất rắn màu xám lên đồng, dd từ không màu chuyển dần sang màu xanh

$\rm Cu + 2AgNO_3 \rightarrow Cu(NO_3)_2 + 2Ag \downarrow$
c) Nhôm cháy sáng, tạo thành chất rắn màu trắng

$\rm 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
d) Tạo ra chất rắn màu đen

$\rm Fe + S \xrightarrow{t^o} FeS$
e) Al tan ra, có khí không màu, không mùi bay lên

$\rm 2NaOH + 2Al + 2H_2O \rightarrow 2NaAlO_2 + 3H_2$
f) Kẽm tan ra, có khí không màu, không mùi bay lên

$\rm Zn + 2HCl \rightarrow ZnCl_2 + H_2$

10 tháng 12 2022

Bài 1 :

1. \(Al+H_2O+NaOH\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)

2. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

3. \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

4. \(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)

5. \(2NaOH+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_2\)

9 tháng 12 2022

mikk nghĩ là ko khác đâu mà mik chưa nghe cái tên ''điều kiện chuẩn'' ở đâu cả=)

9 tháng 12 2022

Đktc :22,4

Đkc :24

10 tháng 12 2022

a) \(\%N=1005-36,36\%=63,64\%\)

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{\%N}{\%O}\)

=> \(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{63,64}{36,36}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{63,64}{36,36}.\dfrac{16}{14}=\dfrac{2}{1}\)

=> CTHH của chất có dạng \(\left(N_2O\right)_n\)

Mà \(M_{\left(N_2O\right)_n}=44\left(g/mol\right)\)

=> \(n=\dfrac{44}{44}=1\left(TM\right)\)

=> Chất là N2O

b) Gọi hóa trị của N là a, theo quy tắc hóa trị, ta có:

x.2 = 1.II => x = I

=> N có hóa trị I trong N2O