K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2(mol)\\ PTHH:CaCO_3+H_2SO_4\to CaSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ a,n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V=V_{CO_2(đktc)}=0,2.22,4=4,48(l)=4480(ml)\\ b,m_{NaOH}=\dfrac{40.10\%}{100\%}=4(g)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1(mol)\\ PTHH:CO_2+2NaOH\to Na_2CO_3+H_2O\)

Vì \(\dfrac{n_{CO_2}}{1}>\dfrac{n_{NaOH}}{2}\) nên \(CO_2\) dư

\(\Rightarrow n_{Na_2CO_3}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,05.106=5,3(g)\)

2 tháng 12 2021

My sister likes watching films on TV(interested)

 

2 tháng 12 2021

\(n_{HCl}=1.0,1=0,1(mol)\\ PTHH:CuO+2HCl\to CuCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4(g)\)

2 tháng 12 2021

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4, HCl

+ Quỳ không đổi màu: BaCl2

Cho dung dịch BaCl2 đã nhận ở trên vào 2 mẫu thử làm quỳ hóa đỏ

+ Kết tủa:  H2SO4

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

+ Không hiện tượng : HCl

1 tháng 12 2021

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

=> Tính chất hóa học: Nhôm tác dụng được với các dung dịch kiềm, có khí H2 thoát ra

1 tháng 12 2021

Al tác dụng bazo

1 tháng 12 2021

Dựa vào thí nghiệm đó ta thấy Al có thể tác dụng với dung dịch axit để tạo muối và khí.

4) Dùng hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn sau:a) CuO, Na2O, P2O5                           b) CaO, CaCO3, BaSO45) Cho 2,7g CuCl2 tác dụng hết với dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu đươc kết tủa D. lọc kết tủa D đem nung đến khối lượng không đổi thu được chât rắn E.a) Viết các phương trình phản ứng.b) Tính khối lượng kết tủa D và khối lượng chất rắn...
Đọc tiếp

4) Dùng hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn sau:

a) CuO, Na2O, P2O5                           b) CaO, CaCO3, BaSO4

5) Cho 2,7g CuCl2 tác dụng hết với dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu đươc kết tủa D. lọc kết tủa D đem nung đến khối lượng không đổi thu được chât rắn E.

a) Viết các phương trình phản ứng.

b) Tính khối lượng kết tủa D và khối lượng chất rắn E.

6) Cho 100g dung dịch H2­SO4 19,6% vào 400g dung dịch BaCl2 13%.

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

c) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng.

7) Dẫn 5,6 lít khí CO2 (đktc) đi qua 150ml dung dịch NaOH 1M.

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.

8) Hòa tan17,6g hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 vào dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc)

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng.

9) Trung hòa 30 ml dd H2SO4 1 M cần dùng 50 ml dd NaOH

a) Tính nồng độ dd NaOH đã dùng

b) Nếu trung hòa dd H2SO4 ở trên bằng dd KOH 5,6% có khối lượng riêng 1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dd KOH?

2
1 tháng 12 2021

Hòa tan các chất rắn vào nước

+ Tan : Na2O, P2O5 , NaCl

Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH

P2O5+3H2O→2H3PO4P2O5+3H2O→2H3PO4

+ Không tan : MgO

Cho quỳ tím vào dung dịch của các mẫu thử tan trong nước

+ Quỳ hóa xanh : Na2O

+ Quỳ hóa đỏ : P2O5

1 tháng 12 2021

Bạn ơi bạn chưa làm được bài nào trong 6 bài trên? 

1 tháng 12 2021

em đọc nhầm cái số :D

1 tháng 12 2021

Bài 2:

\(a,n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Mg}=24.0,05=1,2(g)\\ \Rightarrow m_{MgO}=9,2-1,2=8(g) b,\%_{Mg}=\dfrac{1,2}{9,2}.100\%=13,04\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-13,04\%=86,96\%\\ c,n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=0,5(mol)\\ \Rightarrow \Sigma m_{HCl}=0,5.36,5=18,25(g)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{18,25}{14,6\%}=125(g)\)

1 tháng 12 2021

- Quỳ tím:

+ Hoá xanh: dd KOH

+ Hoá đỏ: dd HCl

+ Màu tím: ddKCl, ddAgNO3

- Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào 2 dung dịch chưa nhận biết được. Quan sát:

+ Có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch AgNO3

PTHH: AgNO3 + HCl -> AgCl (kt trắng)+ HNO3

+ Còn lại -> dd KCl 

1 tháng 12 2021

-Dùng quì tím nhận biết được KOH (chuyển quì màu xanh); 

-là KCl. Dùng AgNO3: Ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là KCl

-Dùng quì tìm nhận được HCl (làm quì hóa đỏ), và 2 nhóm: nhóm thứ 1 là NaOH, Ba(OH)2 (làm quì hóa xanh), nhóm thứ 3 là Na2SO4, I2 (không đổi màu quì)

- Dùng AgNO3 nhận biết nhóm 1,3 : ống nào cho kết tủa trắng (AgCl) là HCl và NaCl, còn lại là HNO3, NaNO3

1 tháng 12 2021

2Al + 3 H2SO4 →→ AL2(SO4)3 +3 H2 (1)
x ----------------------------------- →→ 1,5x (mol)
Fe + H2SO4 →→ FeSO4 +H2 (2)
y ------------------------ →→ y (mol)
2Al + 6 H2SO4 →→ AL2(SO4)3 +6 H2O + 3 SO2 
x -----------------------------------------------→→ 1,5x (mol)
2Fe + 6 H2SO4 →→ Fe2(SO4)3 +6 H2O + 3 SO2
y -----------------------------------------------→→ 1,5y (mol)
2Ag + 2 H2SO4 →→ Ag2SO4 + 2 H2O + SO2
0,03 ----------------------------------------→→0,015 (mol)
ở P1 : m chất rắn = m Ag = 3,24 (g)
⇒⇒ m Fe+Al (hh) = 15,57 - 3,24 = 12,33 (g)
⇒⇒ m Fe+Al (P1) = 12,33/2 = 6,165 (g)
n H2 = 3,528/22,4 = 0,1575 (mol)
gọi x, y lần lượt là số mol của AL , Fe ở P1 
từ (1) , (2) ta có hệ phương trình :
27x + 56y = 6,165
1,5x + y = 0,1575
⇔⇔ x = 177/3800 ; y = 333/3800
⇒⇒ m Al (hh) = 177/3800 .27.2 = 2,515 (g)
⇒⇒ m Fe (hh) = 333/3800 .56.2 = 2,73 (g)
n Ag = 3,24/108 = 0,03 (mol)
V SO2 (P2) = (1,5x + 1,5y + 0,015 ).22,4 = 4,844 (lít )

1 tháng 12 2021

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,1------------------------0,1 mol

n H2=2,24\22,4=0,1 mol

=>m Zn=0,1.65=6,5g

=>m Cu=10,5-6,5=4g

 

1 tháng 12 2021

ultr mác xanh đâu r ạ?