K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2023

Gọi thời gian ô tô là: \(x\left(km/h\right)\left(x>0\right)\)

Quãng đường mà xe máy đi được trong 1,5 giờ: \(1,5\cdot40=60\left(km\right)\)

Lúc này khoảng cách của hai xe là: \(210-60=150\left(km\right)\)

Ta có phương trình:

\(x\cdot40+x\cdot60=150\)

\(\Rightarrow100\cdot x=150\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{150}{100}\)

\(\Rightarrow x=1,5\left(h\right)\left(tm\right)\)

Hai người gặp nhau lúc:

8 giờ 30 phút  + 1 giờ 30 phút  = 10 giờ

thơigian sao km/h

 

giúp với

 

5 tháng 8 2023

Gọi x (giờ) là thời gian để người đi từ B gặp người đi từ A  

Vì người đi từ A xuất phát lúc 7 giờ nên thời gian người từ A đến lúc gặp nhau là: x+1,5x (giờ)

Quãng đường người đi từ A đến lúc gặp nhau là: (x+1,5).40 (km)

Quãng đường người đi từ B đến lúc gặp nhau là: x.60 (km)

Tổng quãng đường AB là 210km nên ta có phương trình:

(x+1,5).40+60x= 210

⇒40x+60+60x=210

⇒100x+60=210

⇒100x=150

⇒ x=1,5 (giờ)

Vậy hai xe gặp nhau lúc 8h30p+1,5h=9h35p

5 tháng 8 2023

\(A=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}+1}\left(\text{đ}k\text{x}\text{đ}:x\ge0;x\ne1\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\\ =\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\cdot\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

__

Ta có :

\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{3\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}}{3\sqrt{x}}\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}-3=\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{9}{4}\)

5 tháng 8 2023

cảm ơn a

 

a: BC=BH+CH=25cm

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC; AC^2=CH*BC; AH^2=HB*HC

\(AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)

\(AH=\sqrt{HB\cdot HC}=12\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác ADHE có

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

a: BC=BH+CH=25cm

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC; AC^2=CH*BC; AH^2=HB*HC

\(AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)

\(AH=\sqrt{HB\cdot HC}=12\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác ADHE có

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

a: \(A=\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

b: A=1/3

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=\dfrac{1}{3}\)

=>3*căn x-3=căn x

=>2*căn x=3

=>căn x=3/2

=>x=9/4

5 tháng 8 2023

trả lời ko rõ ràng vậy sao hiểu đc

 

a: Xét ΔABC vuông tại A có

tan B=AC/AB=3/2

nên góc B=56 độ

b: \(BC=\sqrt{10^2+15^2}=5\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC có BI là phân giác

nên AI/AB=CI/BC

=>AI/10=CI/5căn 13

mà AI+CI=AC=15

nên \(\dfrac{AI}{10}=\dfrac{CI}{5\sqrt{13}}=\dfrac{AI+CI}{10+5\sqrt{13}}=\dfrac{15}{10+5\sqrt{13}}=\dfrac{3}{\sqrt{13}+2}\)

=>\(AI=\dfrac{30}{\sqrt{13}+2}\left(cm\right);CI=\dfrac{15\sqrt{13}}{2+\sqrt{13}}\left(cm\right)\)

5 tháng 8 2023

a) Để hàm số là hàm bậc nhất thì 3 - m 0

m 3

b) Để hàm số là nghịch biến thì 3 - m < 0

m > 3

c) Thay tọa độ điểm A(2; -3) vào hàm số, ta được:

(3 - m).2 + 2 = -3

6 - 2m + 2 = -3

8 - 2m = -3

2m = 11

m = 11/2 (nhận)

Vậy m = 11/2 thì đồ thị hàm số đi qua A(2; -3)

(Sửa theo yêu cầu rồi nhé em!)

d) Thay tọa độ B(-1; -5) vào hàm số, ta được:

(2 - m).(-1) + 2 = -5

-2 + m + 2 = -5

m = -5 (nhận)

Vậy m = -5 thì đồ thị hàm số đi qua B(-1; -5)

5 tháng 8 2023

Chị ơi câu c điểm A( 2; -3) chị ạ

5 tháng 8 2023

loading...