K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX Câu 1: Vào cuối thế kỉ XIX, các quan lại, sĩ phu Việt Nam đưa ra những đề nghị cải cách nhằm mục đích gì? Hãy kể tên những sĩ phu tiêu biểu và nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ. Câu 2: Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? Ý nghĩa của các đề nghị cải cách này là gì? II. Bài...
Đọc tiếp

I. Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Câu 1: Vào cuối thế kỉ XIX, các quan lại, sĩ phu Việt Nam đưa ra những đề nghị cải cách nhằm mục đích gì? Hãy kể tên những sĩ phu tiêu biểu và nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.

Câu 2: Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? Ý nghĩa của các đề nghị cải cách này là gì?

II. Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Câu 3: Trình bày nội dung, mục đích của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp về kinh tế.

Câu 4: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước do thực dân Pháp dựng lên ở Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Rút ra nhận xét về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp.

Câu 5: Nêu tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

III. Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Câu 6: Kể tên các phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918.

1
8 tháng 5 2018

câu 4: Kết quả hình ảnh cho sơ đồ bộ máy cai trị của TDP tại VN

15 tháng 4 2018

-phong trào đông du (1905-1909)

-phong trào chống thuế ở trung kì (1908)

-cuộc vận dộng cải cách đông kinh nhĩa thục (19807)

-cuộc vận động duy tân (1908)

11 tháng 1 2019

1.Phong trào Đông Du(1905-1909)

2.Đông Kinh Nghĩa Thục(1907)

3.Cuộc vận độngDuy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì(1908)

5 tháng 5 2019

Câu 5:

-Giai cấp địa chủ pkiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa tay sai cho thực dân Pháp. tuy nhiên có 1 bộ phận vừa và nhỏ có tinh thần yêu nc.

-Giai cấp nông dân có slượng đông vag bị áp bức blột nặng nề nhất, họ ss hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh giành đl dân tộc. 1 bộ phận nhỏ bị mất ruộng đất phải vào làm trong các hầm mỏ, đồn điền.

-Tầng lớp tư sản đã xuất hiệ, từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công...bị chinh quyền thực dân kìm hãm, chèn ép.

-Tiểu tư sản thành tjị bao gồm chủ xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những ng làm nghề tụ do.

-Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân làm vc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy,...lương thấp và đs khổ cực có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đs.

13 tháng 4 2018

Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên là:

Nhận xét về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp:

  • Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở được tổ chức chặt chẽ và đều do thực dân Pháp chi phối.
  • Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
  • Chia Việt Nam thành 3 quốc gia riêng biệt
24 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/vcpj6uD.jpg
24 tháng 4 2019

Nhận xét

Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chec,xuống tay tận vùng nông thôn

Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến bản xứ

Toàn bộ hệ thông tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp từ chính quyền cơ sở dến trung ương đều do thực dân pháp đêì hành chi phối

Câu 1 Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất với những chính sách gì ? Và mục đích của những chính sách đó ? Câu 2 So sánh sự khác nhau về thái độ, hành động của nhân dân và chiều đình Huế trong việc Pháp đánh Bắc kì lần thứ 1? Câu 3 Tại sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước mới? Hướng đi của Người có gì mới so với các nhà yêu nước trước đó? Câu 4 Trình bày những...
Đọc tiếp

Câu 1 Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất với những chính sách gì ? Và mục đích của những chính sách đó ?

Câu 2 So sánh sự khác nhau về thái độ, hành động của nhân dân và chiều đình Huế trong việc Pháp đánh Bắc kì lần thứ 1?

Câu 3 Tại sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước mới? Hướng đi của Người có gì mới so với các nhà yêu nước trước đó?

Câu 4 Trình bày những chuyển biến của xã hội VIệt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1 của thực dân Pháp?

Câu 5 Trình bày về phong trào Đông Kinh nghĩa Thục 1097?

Câu 6 Trình bày cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895 )

AI GIÚP E LÀM CÁI ĐỀ CƯƠNG NÀY VỚI TUẦN SAU E KIỂM TRA HỌC KÌ R !!! THANKS A C TRC NHÉ

1
13 tháng 4 2018

Câu 1:

*Thực dân pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất:

-tổ chức bộ máy nhà nước: Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm VN, Lào, Cam-pu-chia, đứng đầu là Viên toàn quyền người Pháp. VN bị chưa làm 3 xứ với ba chế độ khác nhau .Bắc kì là xứ nửa bảo hộ , Trung kì là xứ bảo hộ , Nam kì theo chế độ thuộc địa .Đứng đầu xứ và tỉnh là các Viên quan người pháp. Dưới tỉnh là châu, phủ, huyện. Đơn vị hàng chính cơ sở vẫn là làng xã do các chức dịch cai quản. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương do pháp chi phối.

-Nông nghiệp:đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất , canh tân thu tô

-Công nghiệp:Pháp tập trung khai thác than và kim loại .Một số ngành như gạch ngói ,xi măng, điện, nước ... cũng mang cho chúng nguồn lợi lớn .

-Giao thông vận tải: TD Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ ,đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế , đàn áp phong trào của nhân dân

-Thương nghiệp: pháp độc chiếm thị trường VN, hàng hoá của Pháp nhập vào VN chỉ bị đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế ,đánh thuế cao hàng hoá nước khác. Hàng hoá VN chỉ chủ yếu xuất khẩu sang Pháp .

-Tài chính: đề ra các thuế mới bên cạnh thuế cũ ,nặng nhất là thuế muối ,rượu ,thuốc phiện ...

-Giáo dục:duy trì chế độ phong kiến lạc hậu ,về sau mở một số trường đào tạo để người bản sứ phục vụ cho việc cai trị. Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc: ấu học, tiểu học, trung học .

-Văn hoá:tuyên truyền cho chính quyền thực dân ,mở 1 số cơ sở văn hoá ,y tế ...

*Mục đích:

-Nhằm vơ vét sức người và sức của nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản pháp ,kinh tế VN và Đông Dương phát triển què quặt ,phụ thuộc vào Pháp.

-Chia rẽ khối đoàn kết dân tộc .Ngu dân về giáo dục và đầu độc về văn hoá để phục vụ cho chính sách bóc lột kinh tế và đảm bảo sự thống trị lâu dài của thực dân Pháp ở VN

13 tháng 4 2018

Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa chỉ là để giữ một vùng đất nhỏ độc lập với chính quyền của Pháp
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám) : căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo : trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Về địa bàn : khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng trung du Bắc Kì.
- về cách đánh : nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động...
- Về thời gian : cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

15 tháng 4 2018

trải qua 3 giai đoạn

nhiều toán ngĩa quân nổ ra riêng lẻ

nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở

đè thám chủ đọng giảng hòa vs thực dân pháp

nghĩa quân nhiều lần giành thắng lợi

13 tháng 4 2018

_Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì : đất nước đang bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
Người đi về phía các nước phương Tây. khác với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó (Phan Bội Châu đi sang Nhật và dựa vào Nhật. Phan Châu Trinh lại dựa vào Pháp...).

_ Nguyễn Tất Thành sớm có chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào”

ý nghĩa: việc ra đi tìm đường cứu nước của Người đã tạo ra bước ngoặt lớn trong việc hình thành Đảng Cộng Sản Việt Nam. Và cũng là bước ngoặt đánh dấu sự chuyển biến quyết định mở đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam. Vì sau nhiều năm bôn ba hải ngoại, Người đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho nhân dân ta: kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản. Đó là quá trình của Bác đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lênin.