K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

* Điểm giống nhau:

- Mục đích của giáo dục – khoa cử: Lựa chọn nhân tài, phục vụ cho bộ máy nhà nước phong kiến quan liêu.

- Nội dung giáo dục: Chủ yếu trú trọng lĩnh vực xã hội, với các tài liệu giáo dục như: Tứ Thư, Ngũ kinh, Bắc sử …

Hỏi đáp Lịch sử

26 tháng 2 2019

- Ở thế kỉ XVI - XVII, nước ta có những tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.

26 tháng 2 2019

Ở thế kỉ XVI - XVII, nước ta có những tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.

26 tháng 2 2019

Cuộc chiến thứ nhất: Cuộc chiến Nam - Bắc triều

- Do Mạc Đăng Nhung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc vào năm 1527 sau đó tới năm 1533, 1 võ quân nhà Lê là Nguyễn Kim đã đưa 1 người dòng dỗi nhà Lê lên làm vua hai bên xảy ra chiến sự khốc liệt. Nhà Mạc còn được gọi là Bắc triều còn nhà Lê thì được gọi là Nam triều.

Hậu quả: Ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của đất nước, đẩy nhân dân vào con đường khổ cực.

Cuộc chiến thứ hai: Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.

- Sau khi Nguyên Kim chết con rể là Trịnh Kiểm lên thay chiếm toàn bộ quyền hành, người con trai là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam tới đầu thế kỷ XVII cuộc kháng chiến bùng nổ.

Hậu quả: Gây ga đau thương mất mát cho nhân dân, đặc biệt là về sự phát triển của đất nước

26 tháng 2 2019

Nội dung

Thời Lê sơ (TKXV)

Thời Lê (TKXVI-XVIII)

Bộ máy nhà nước

Tăng tính tập quyền, nhà nước ổn định, các đơn vị hành chính tổ chức chặt chẽ.

Suy thoái,Vua ăn chơi sa đoạ. Nội bộ chia bè cánh, Quan lại đục khoét ND.

Kinh tế

Kinh tế phát triển. Chính quyền có biện pháp PT KT, đời sống ND ổn định

Nông nghiệp: Đàng ngoài trì trệ, Đàng trong PT, TCN xuất hiện làng TC, thương nghiệp phát triển.

26 tháng 2 2019

- Các tín ngưỡng đó là

+ Sùng bái tự nhiên

+ Thờ người

+ Thờ tổ tiên

+ Giỗ tổ

+ Thờ thần

+ ; ....

13 tháng 3 2019

Gói bánh chưng bánh dầy

Đi chùa

Ăn trầu

.................................

26 tháng 2 2019
- Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,... - Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy.... - Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) => Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.
26 tháng 2 2019

Hỏi đáp Lịch sử

26 tháng 2 2019

4.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc ( sử cũ gọi là Bắc Triều )

- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập 1 người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc" ( sử cũ gọi là Nam Triều

6 tháng 3 2019

/..." Giáo sĩ người Bồ Đào Nha Francisco de Pina đã sống ở Đàng Trong năm 1617 và đã có công tiên phong thực sự trong phát minh chữ Quốc Ngữ tại cảng thị Hội An."

2/Alexandre de Rhodes viết:
Khi tôi vừa đến Nam Kỳ và nghe người dân bản xứ nói, đặc biệt là phụ nữ, tôi có cảm tưởng mình đang nghe chim hót líu lo, và tôi đâm ra ngã lòng, vì nghĩ rằng, có lẽ không bao giờ mình học nói được một ngôn ngữ như thế. Thêm vào đó, tôi thấy hai cha Emmanuel Fernandez và Buzomi, khi giảng, phải có người thông dịch lại. Chỉ có cha Francois de Pina là hiểu và nói được tiếng Việt, nên các bài giảng của cha Pina thường đem lại nhiều lợi ích hơn là của hai cha Fernandez và Buzomi. Do đó tôi tự ép buộc mình phải dồn mọi khả năng để học cho được tiếng Việt. Mỗi ngày tôi chăm chỉ học tiếng Việt y như ngày xưa tôi học môn thần học ở Roma. Và nhờ ơn Chúa giúp, chỉ trong vòng 4 tháng, tôi học biết đủ tiếng Việt để có thể giải tội và sau 6 tháng, tôi có thể giảng được bằng tiếng Việt. Kết quả các bài giảng bằng tiếng Việt lợi ích nhiều hơn các bài giảng phải có người thông dịch lại.

3/..."Alexandre de Rhodes vào năm 1651 đã cho in một từ điển gọi là Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (Từ Điển Việt-Bồ-La) dựa trên cách ký tự tiếng Việt của những giáo sĩ người Bồ Đào Nha và Ý, làm căn bản cho chữ quốc ngữ được dùng trong tiếng Việt bây giờ. Có thể coi đó là sự kiện đánh dấu sự ra đời của chữ quốc ngữ.

...... Dĩ nhiên, không phải chỉ riêng mình cha Alexandre de Rhodes khởi xướng ra chữ Quốc ngữ. Trước đó, các cha thừa sai dòng Tên người Bồ Đào Nha ở Macao đã nghĩ ra một số phát âm tiếng Việt, viết bằng các mẫu tự La Tinh rồi. Tuy nhiên, cha Alexandre de Rhodes là người đưa công trình chế biến chữ Quốc ngữ đến chỗ kết thúc vĩnh viễn và thành công, ngay từ năm 1651, là năm cuốn tự điển Việt-Bồ-La, chào đời. Đây cũng là năm sinh chính thức của chữ Quốc ngữ. Và cuộc khai sinh diễn ra tại Roma, nơi nhà in Vatican. Chính nơi nhà in Vatican mà Việt Nam nhận được chữ viết của mình.

Qua những tư liệu trên thì có thể kết luận rằng sự ra đời của chữ Quốc ngữ đã gắn liền với sự xuất hiện của đạo Thiên chúa ở nước ta .

25 tháng 2 2019

Câu 1

Nửa đầu thế kỷ 18, kinh tế đàng trong vẫn có điều kiện phát triển vì những cuộc di dân khai hoang vẫn đang tiếp tục và nhà nước có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phù hợp nên những vùng đất màu mỡ ở phía nam vẫn tiếp tục được mở rộng. bên cạnh đó, chúa nguyễn cũng có những chính sách đối ngoại tốt với các thương thuyền của bên ngoài nên buôn bán, thông thương phát triển mạnh hơn so với bắc hà bảo thủ.
Trong thế kỷ 17 - 18 có những thành thị xuất hiện thì đó là nhờ sự thông thương với bên ngoài, đó là những nơi mà triều đinh ta cho phép các thương nhân nước ngoài được phép buôn bán trao đổi hàng hóa với nước ta, chính vì vậy mà các thành thị đó trở thành đầu mối buôn bán của người Việt với thế giới bên ngoài và người dân đến đó sinh sống ngày càng nhiều hình thành nên các thành thị thương nghiệp sầm uất thời kỳ này.
Tây Sơn là đạo quân tụ hợp của những người nông dân và dân tộc thiểu số, dựng cờ trên lý tưởng của nông dân và chống lại các thế lực phong kiến chúa Trịnh, chúa Nguyễn đang mục nát và bị nhân dân căm ghét nên nó nhanh chóng được sự hưởng ứng của nhân dân, lại có những đường lối rõ ràng cũng như tập hợp , đoàn kết rộng rãi các tàng lớp nhân dân nên hình thành một sức mạnh khổng lồ cho khởi nghĩa Tây Sơn và lật đổ được các thế lực phong kiến đương thời.

Câu 2

vì :

- Ở Đàng ngoài, do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất. Hậu quả mất mùa đói kém thường xuyên, ruộng đất bị bọn cường hào đem cầm bán. Quan lại tham ô hoành hành.

- Ở Đàng Trong, do điều kiện tự nhiên thuận lợi, các chúa Nguyễn một mặt lo chiến tranh, một mặt khuyến khích nhân dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, tha tô thuế, binh dịch. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía Nam, đặt Phủ Gia Định, thêm Mĩ Tho, Hà Tiên, đất đai mở rộng , nhất là vùng đồng bằng Sông Cửu Long , năng suất lúa cao .