K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

Thực dân Pháp lựa chọn đánh ra Bắc Kì để biến nơi đây thành bàn đạp để đánh chiếm Cam pu chia từ đó chiếm nốt 3 tỉnh Tây Nam Kì

28 tháng 2 2022

1:

Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.

28 tháng 2 2022

2:

đánh giá : có công lao to lớn hơn ai hết , tự bán nước bằng những hiệp ước vớ vẩn .

Câu 1: Bản hiệp ước đánh dấu một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam bị mất vào tay Pháp là  A. hiệp ước Nhâm Tuất.  B. hiệp ước Qúy Mùi.  C. hiệp ước Giáp Tuất.  D. hiệp ước Pa – tơ – nốt.Câu 2: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?A. Nguyễn Tri Phương.B. Trương Định.C. Nguyễn Tri Phương.D. Nguyễn Trung...
Đọc tiếp

Câu 1: Bản hiệp ước đánh dấu một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam bị mất vào tay Pháp là  

A. hiệp ước Nhâm Tuất.  

B. hiệp ước Qúy Mùi.  

C. hiệp ước Giáp Tuất.  

D. hiệp ước Pa – tơ – nốt.

Câu 2: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?

A. Nguyễn Tri Phương.

B. Trương Định.

C. Nguyễn Tri Phương.

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào?  A. Phong trào Cần Vương.  

B. Phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.  

C. Phong trào độc lập dân tộc.  

D. Phong trào nông dân Yên Thế.

Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai?

A.Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.

B. Lấy lại danh dự sau thất bại tấn công Bắc Kì lần thứ nhất.

C. Triều đình không dẹp được các cuộc nổi dậy của nhân dân.

D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.

Câu 5: Hiệp ước nào được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp được coi là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến?

 A. Hiệp ước phòng thủ chung.

 B. Hiệp ước Pa – tơ – nốt.

 C. Hiệp ước Hác - măng.  

 D. Hiệp ước Nhâm Tuất.

Câu 6: Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương” là gì?

A. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.  

B. Kêu gọi văn thân và đồng bào miền núi đứng lên giúp vua cứu nước.  

C. Kêu gọi nhân dân và binh lính đứng lên giúp vua cứu nước.  

D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 7: Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc vào năm 1873?

A. Triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1862.  

B. Lấy cớ giải quyết vụ Duy - puy.  

C. Triều đình Huế không chịu bồi thường chiến phí.  

D. Chính quyền nhà Nguyễn lâm vào khủng hoảng.

Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm về tình hình của Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì?

A. Đời sống nhân dân rơi vào cảnh cơ cực.  

B. Các ngành kinh tế công, nông, thương nghiệp bị sa sút.  

C. Triều đình Huế thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại tiến bộ.  

D. Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.

Câu 9: Trong cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp ở những địa điểm nào?
A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

B. Hoàng thành Thăng Long.
C. Tòa Khâm sứ và cửa biển Thuận An.
D. Đồn Mang Cá và kinh thành Huế.

Câu 10: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm là gì?

A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột về kinh tế Nam Kì.

B. Chuẩn bị kế hoạch, lực lượng tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất.

C. Chuẩn bị binh lực, khí giới để đánh chiếm Đà Nẵng và Nam Kì.

D. Thương lượng với triều đình Huế để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.

1
28 tháng 2 2022

Câu 1: Bản hiệp ước đánh dấu một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam bị mất vào tay Pháp là  

A. hiệp ước Nhâm Tuất.  

B. hiệp ước Qúy Mùi.  

C. hiệp ước Giáp Tuất.  

D. hiệp ước Pa – tơ – nốt.

Câu 2: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?

A. Nguyễn Tri Phương.

B. Trương Định.

C. Nguyễn Tri Phương.

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào?  A. Phong trào Cần Vương.  

B. Phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.  

C. Phong trào độc lập dân tộc.  

D. Phong trào nông dân Yên Thế.

Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai?

A.Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.

B. Lấy lại danh dự sau thất bại tấn công Bắc Kì lần thứ nhất.

C. Triều đình không dẹp được các cuộc nổi dậy của nhân dân.

D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.

Câu 5: Hiệp ước nào được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp được coi là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến?

 A. Hiệp ước phòng thủ chung.

 B. Hiệp ước Pa – tơ – nốt.

 C. Hiệp ước Hác - măng.  

 D. Hiệp ước Nhâm Tuất.

Câu 6: Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương” là gì?

A. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.  

B. Kêu gọi văn thân và đồng bào miền núi đứng lên giúp vua cứu nước.  

C. Kêu gọi nhân dân và binh lính đứng lên giúp vua cứu nước.  

D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 7: Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc vào năm 1873?

A. Triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1862.  

B. Lấy cớ giải quyết vụ Duy - puy.  

C. Triều đình Huế không chịu bồi thường chiến phí.  

D. Chính quyền nhà Nguyễn lâm vào khủng hoảng.

Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm về tình hình của Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì?

A. Đời sống nhân dân rơi vào cảnh cơ cực.  

B. Các ngành kinh tế công, nông, thương nghiệp bị sa sút.  

C. Triều đình Huế thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại tiến bộ.  

D. Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.

Câu 9: Trong cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp ở những địa điểm nào?
A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

B. Hoàng thành Thăng Long.
C. Tòa Khâm sứ và cửa biển Thuận An.
D. Đồn Mang Cá và kinh thành Huế.

Câu 10: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm là gì?

A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột về kinh tế Nam Kì.

B. Chuẩn bị kế hoạch, lực lượng tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất.

C. Chuẩn bị binh lực, khí giới để đánh chiếm Đà Nẵng và Nam Kì.

D. Thương lượng với triều đình Huế để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.

28 tháng 2 2022

Em sẽ:

+ Quyên góp máy tính, điện thoại và những sách vở cũ cho người nghèo

+ Loan truyền tinh thần yêu nước của dân tộc. 

+ giúp mọi trẻ em ở vùng sâu vùng xa đi học bình thường

28 tháng 2 2022

Refer

Hải Phòng có 6 quận/huyện tiếp giáp với biển là: Đồ Sơn, Dương Kinh, Hải An, Tiên Lãng, Kiến Thụy, Thủy Nguyên và 2 huyện đảo: Cát Hải và Bạch Long Vỹ. Vùng biển Hải Phòng có diện tích khoảng 4.000km2, gấp 2,6 lần diện tích đất liền của thành phố,  hơn 400 đảo, trong đó tập trung ở quần đảo Cát Bà là 388 đảo.

28 tháng 2 2022

Hải Phòng có 6 quận/huyện tiếp giáp với biển là: Đồ Sơn, Dương Kinh, Hải An, Tiên Lãng, Kiến Thụy, Thủy Nguyên và 2 huyện đảo: Cát Hải và Bạch Long Vỹ. Vùng biển Hải Phòng có diện tích khoảng 4.000km2, gấp 2,6 lần diện tích đất liền của thành phố, có hơn 400 đảo, trong đó tập trung ở quần đảo Cát Bà là 388 đảo.

28 tháng 2 2022

hôm qua thì lúc đó còn 

lần sau bn ko nhắn linh tinh nhé

28 tháng 2 2022

B K ĐĂNG LINH TINH NÊN DIỄN ĐÀN NX NHÉ

27 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

27 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

Tham khảo

Đối với cách mạng tháng Tám, Mặt trận Việt Nam đã có vai trò quan trọng trong việc xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng (sgk 12 trang 109 – 111) Đây là nhân tố chủ quan tối quan trọng giúp đảng ta có thể chớp thời cơ giành thắng lợi trong cách mạng tháng Tám.

27 tháng 2 2022

Tham khảo

Đối với cách mạng tháng Tám, Mặt trận Việt Nam đã có vai trò quan trọng trong việc xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng (sgk 12 trang 109 – 111) Đây là nhân tố chủ quan tối quan trọng giúp đảng ta có thể chớp thời cơ giành thắng lợi trong cách mạng tháng Tám.

TL
27 tháng 2 2022

Tk :

Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức là:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khochs phát triển khinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ
Ý nghĩa:
Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, tật … Nhiều quy định của bộ luật tập chung bảo vệ người dân chống lại sự ức hiếp, sách nhiễu của cường hào, quan lại. Đặc biệt bộ luật Hồng Đức còn có một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều đó phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia… Tính dân tộc thể hiện đậm nét trong việc kế thừa và phát huy những thành tựu pháp luật của các triều đại trước, kết hợp với những ưu điểm của pháp luật phong kiến Trung Hoa để xây dựng lên một bộ luật phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của Việt Nam. Ngày nay, trẻ em, phụ nữ, người tàn tật, người già yếu… được xếp vào nhóm “đối tượng dễ bị tổn thương” cần có sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng thì hơn 500 năm trước, trong bộ luật Hồng Đức đã có những quy định về trách nhiệm của xã hội, nhất là của quan chức đối với nhóm người này. Đây chính là một trong những điểm tiến bộ, nhân đạo của pháp luật thời Hậu Lê

27 tháng 2 2022


tham khảo :
1. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức”  Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
2. 
Giống như các bộ luật phong kiến khác, luật Hồng Đức thể hiện rõ bản chất giai cấp của nó. Mục tiêu hàng đầu của nó là để bảo vệ vương quyền, địa vị và quyền lợi của giai cấp phong kiến, củng cố trật tự xã hội và gia đình gia trưởng phong kiến. Nó là sự pháp điển hóa tư tưởng chính trị và đạo đức Nho giáo.