K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Ý nghĩa : Các phong tục tập quán & tiếng nói của tổ tiên được hình thành lâu đời, vững chắc và nó trở thành bản sắc riêng của dân tộc Việt, có sức sống bất diệt, không ai có thể phá bỏ được nó.

15 tháng 2 2017

Bạn có thể nêu ra n~ ví dụ cụ thể như ăn trầu, nhuộm răng, gói bánh chưng vẫn còn đc nhân dân ta lưu truyền, coi như 1 thứ ko thể thiếu trong cuộc sống -> Thấy đc lòng yêu tổ quốc vĩ đại của nhân dân

16 tháng 2 2017

Chính quyền đô hộ mở một trường học dạy chữ Hán tại các quận. Với việc dạy Đạo giáo, Phật giáo và luật lệ phong tục của người Hán.

16 tháng 2 2017

Trả lời muộn quá

21 tháng 2 2017

-Lực lực ở CD: Lực lượng CD có nhìu anh hùng hào kiệt,hăng hái tham gia kháng chiến Triệu Túc và Triệu Quang Phục ; tại Thanh Trì có Phạm Tu; ở Thái Bình có Tinh Thiều ; Lý Phục Man ở Cổ Sở .

15 tháng 2 2017

Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I - VI:
- Xuất hiện các trường học dạy chữ Hán.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.
- Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa bà Triệu:

+ Năm 248, bà Triệu nổi dậy khởi nghĩa

+ Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan cắt Giao Châu

+ Nhà Ngô đem 6000 quân sang đàn áp



Cảm ơn bạn nhiềuhihi

16 tháng 2 2017

hỏi châu giao thì ra giao châu vãi thánh

15 tháng 2 2017

Giao Châu là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay. Ban đầu Giao Châu còn bao gồm một phần đất Quảng Tây và Quảng Đông thuộc Trung Quốc ngày nay.

15 tháng 2 2017

châu Giao => đơn vị hành chính trên cấp quận

Giao Châu => tên một quận,huyện

14 tháng 2 2017

Vì đây là nơi mà Bà Triệu mất nên nhân dân ta xay lăng Bà ở đó nhằm tưởng nhớ công lao của người con gái này.

14 tháng 2 2017

Nhân dân ta xây dựng lăng Bà Triệu ở núi Tùng để Bà Triệu có thể an nghỉ ở quê hương mình và đó cũng là nơi bà mất.

14 tháng 2 2017

thế thì sao

14 tháng 2 2017

Nêu cảm nghĩ

14 tháng 2 2017

- Chính sách cai trị :

+ Bắt đóng nhiều loại thuế (thuế muối, thuế sắt)

+ Bắt dân ta phải đi lao dịch, cống nạp sản vật quý, người tài thợ khéo,...

+ Thực hiện đồng hoá văn hoá: bắt dân ta nói tiếng Hán, học chữ Hán, theo phong tục, luật pháp của Trung Quốc.

- Những phong tục, tín ngưỡng:

+ Chôn cất người chết

Vì người ta tôn trọng phong tục, truyền thống của ông cha ta từ đời này sang đời khác, tiếp nối con cháu sau này,...

15 tháng 2 2017

Câu hỏi rất hay em à.. :)

Nhưng với những câu hỏi về cảm nghĩ thì cô chỉ "dám" đưa ra gợi ý cho em thôi.

Em cần nói được về tính cách của Bà Triệu là người thế nào...qua câu nói đó

Thứ hai là về tinh thần dân tộc của bà....cũng phân tích qua câu nói

Thứ ba là em có cảm xúc thế nào khi thấy Bà Triệu nói câu đó, có thể là ngưỡng mộ, khâm phục tinh thần của Bà Triệu... bởi vì người phụ nữ thường là phải lấy chồng, sống cuộc sống an phận...nhưng Bà Triệu thì sao....em có thể đưa ra nhiều lí giải khác...

Với câu 2 em cần tìm hiểu núi Tùng là dịa danh có mối liên hệ như thế nào với Bà Triệu rồi phân tích là được, cũng dễ thôi...

Chúc em học tốt nhé!

15 tháng 2 2017

1.

* Câu nói của bà thể hiện ý chí , nguyện vọng thiết tha của bà là : " Giành lại giang sơn cởi ách nô lệ " .

* Bà Triệu - một con người khẳng khái , giàu lòng yêu nước , có chí lớn , Bà là tiêu biểu cho ý chí bất khuất của người phụ nữ Việt và dân tộc Việt trong việc kiên quyết đấu tranh chống quân đô hộ giành lại đập lập cho dân tộc .