K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

Trả lời:

Cảnh quan Xavan cây bụi: Không có sinh vật nào sống ở đó cả chỉ có cây xa-van.
Còn thảo nguyên là nơi: có cây cỏ sống nhưng lại không có các cây cỏ sống cùng với các bầy gia súc của người dân du mục như cừu, dê, và các con như thằn lằn .....

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 9 2017

thanks bn

Cho mình hỏi vài câu để mình đi dự thi "Bài thi tìm hiểu" Câu 1: Biến đổi khí hậu là vấn đề mà thế giới quan tâm, những biểu hiện và hiện tượng của biến đổi khí hậu là: A. Trái đất nóng lên nước biển dâng cao B. Lũ lụt, hạn hán xuất hiện nhiều C. Dân số thế giới gia tăng D. Câu a và b đúng Câu 2: một trong những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đời sống con người là: A. Nhiệt độ...
Đọc tiếp

Cho mình hỏi vài câu để mình đi dự thi "Bài thi tìm hiểu"

Câu 1: Biến đổi khí hậu là vấn đề mà thế giới quan tâm, những biểu hiện và hiện tượng của biến đổi khí hậu là:

A. Trái đất nóng lên nước biển dâng cao

B. Lũ lụt, hạn hán xuất hiện nhiều

C. Dân số thế giới gia tăng

D. Câu a và b đúng

Câu 2: một trong những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đời sống con người là:

A. Nhiệt độ tăng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các sinh vật truyền nhiễm sinh sôi, nảy nở truyền bệnh gây hại đến sức khỏe

B. Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp

C. Lũ lụt xuất hiện nhiều gây thiệt hại đến mùa màng, nhà cửa, tính mạng con người

D. Cả 3 câu đều đúng

Câu 3: nhiệt độ trung bình của trái đất hiện nay đã tăng bao nhiêu độ c so với năm 1850?

A. 0,5 độ C

B. 0,74 độ C

C. 1,2 độ C

D. 1,5 độ C

Câu 4: ở Việt Nam, lĩnh vực nào dưới đây chịu ảnh hưởng nhiều nhất của biến đổi khí hậu?

A. Xây dựng

B. Công nghiệp

C. Nông nghiệp

D. Sức khỏe con người

Câu 5: hoạt động nào của con người gây ra lượng khí thải CO2 nhiều nhất?

A. Sử dụng Nhiên liệu Hóa học ( than đá, dầu mỏ...)

B. Sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp

C. Sản xuất và sử dụng nhôm, sử dụng máy điều hòa, công nghiệp hóa chất

D. Chăn nuôi gia súc, gia cầm sản xuất và sử dụng năng lượng

Câu 6: Quá trình sản xuất công nghiệp thải ra khí nhà kính chủ yếu nào?

A. CH4

B. N2O

C. CFCs

D. CO2

Câu 7: từ viết tắt của công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu là gì?

A. ICCC

B. IPCC

C. UNFCCC

D. UNEP

Câu 8: IPCC là viết tắt của tổ chức nào?

A. Ủy ban biến đổi khí hậu của Việt Nam

B. Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu

C. Tổ chức môi trường LHQ

D. Viện Khoa Học khí tượng thủy văn và môi trường

Câu 9: nước ta tham gia ký công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu từ năm nào?

A. 1992

B. 1994

C. 1996

D. 1998

Câu 10: rừng và cây xanh có vai trò quan trọng trong ứng phó biến đổi khí hậu, bởi trong quá trình quang hợp thực vật hấp thụ khí:

A. CO2

B. Nitơ

C. Oxy

D. Tất cả đều đúng

Câu 11: độ che phủ của rừng trong một đơn vị hành chính hoặc vùng lãnh thổ là tỷ lệ phần trăm của:

A. Tổng diện tích đất có rừng so với tổng diện tích đất lâm nghiệp

B. Tổng diện tích đất có rừng trong đất lâm nghiệp so với tổng diện tích tự nhiên

C. Tổng diện tích đất có rừng và diện tích cây xanh đường phố so với tổng diện tích tự nhiên

D. Tổng diện tích đất có rừng với diện tích cây nông nghiệp so với tổng diện tích tự nhiên

Câu 12: theo số liệu thống kê do bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, diện tích rừng ngập mặn của nước ta đến tháng 12/2016 có khoảng:

A. 150 nghìn ha

B. 100 nghìn ha

C. 70 nghìn ha

D. 57 nghìn ha

Câu 13: tỉnh, thành phố nào của nước ta có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất?

A. Tỉnh Quảng Ninh

B. Tỉnh Cà Mau

C. Thành phố Hồ Chí Minh

D. Tỉnh Bến Tre

Câu 14: Đặc tính chung của các loại cây của rừng ngập mặn là:

A. Ưa nước ngọt, nơi không có hoạt động của thủy triều

B. Ưa nước ngọt, nơi có hoạt động của thủy triều

C. Ưa nước mặn, nơi không có hoạt động của thủy triều

D. Ưa nước mặn, nơi có hoạt động của thủy triều

Câu 15: các loại cây phổ biến trong rừng ngập mặn là:

A. Dầu, bằng lăng, sao, gõ, diáng hương

B. Đước, mắm, bần, dà, giá

C. Đước, bạch đàn, phi lao, thông

D. Mây, tre, nứa, cọ dừa

Câu 16: trong các loại cây rừng ngập mặn, loại cây gì sau đây mọc theo các bãi bùn cửa sông, có vai trò của địng đất, còn được gọi là loài cây tiên phong lấn biển?

A. Đước

B. Bần

C. Mắm

D. Dà

Câu 17: vỏ cây đước có thể chiết tách chất gì dùng trong thuộc da?

A. Muối khoáng

B. Đường gluco

C. Tanin

D. Carbon

Câu 18: rừng ngập mặn là nơi cư trú của những loài sinh vật biển như:

A. Các loại tôm, cua, cá

B. Rùa biển

C. Cá heo

D. Cá voi

Câu 19: cây chò ngàn năm tạo nên một điểm tham quan nổi tiếng ở:

A. Vườn Quốc Gia Ba Bể/ Bắc Kạn

B. Vườn quốc gia Cát Bà/ Hải Phòng

C. Vườn quốc gia Cúc Phương/ Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình

D. Vườn quốc gia Nam Cát Tiên/ Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước

Câu 20: vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là vùng núi đá vôi nổi bật nhất là loại cây 500 năm tuổi, đó là:

A. Cây pơ mu

B. Cây thông đỏ

C. Cây chò

D. Cây bách xanh

Có gì mình ghi sai thì nói nha. Cảm ơn các bạn nhiều ❤❤

0
25 tháng 9 2017

ở khu vực này có 4 con sông là : xưa-đa-ri-a ; Amua-đa-ri-a ; ti-grơ và Ơ-phrát Tất cả những con sông này đều lấy nước từ băng tuyết tan ở các ngọn núi cao gần đó mà không phải nước mưa cho nên 2 khu vực này tuy nằm trong khu vực có kiểu khí hậu lục địa khô nhưng vẫn có sông .Sông ở khu vực này có đặc điểm là càng đi về hạ lưu lượng nước càng giảm do nước thấm dần vào cát và bị bốc hơi

2 tháng 10 2017

Nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp.

25 tháng 9 2017
Một phần do ở đây sông ngòi kém phát triển, các vùng này tuy thuộc đới khí hậu khô, nằm sâu trong lục địa , lại có nhiều dãy núi cao ngăn chặn luồng gió từ đại dương ở hướng đông thổi vào, lượng mưa hằng năm không đáng kể song các sông tồn tại được là nhờ có nguồn tuyết và băng tan từ trên núi cao cung cấp. Lượng nước không đưọc cung cấp nhiều nên càng về hạ lưu càng giảm. Địa hình cũng tác động một phần đến việc này.
25 tháng 9 2017

Nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, nên ở đây vẫn có một số sông lớn.

25 tháng 9 2017

Thứ nhất, do sự hạn chế về khả năng chinh phục của con người trước sức mạnh tự phát của giới tự nhiên hay xã hội đã khiến cho con người sợ hãi trước sức mạnh ấy, từ dó dẫn tới sự hình thành tín ngưỡng và cao hơn là sự ra đời và tồn tại của tôn giáo.

(Khái niệm tín ngưỡng dùng để chỉ lòng tin và sự ngưỡng vọng của con người về các đấng siêu nhiên; khái niệm này không đồng nghĩa với khái niệm mê tín, dị đoan - là khái niệm dùng để chỉ lòng tin mù quáng của con người về những điều thần bí trong tự nhiên hay xã hội).

Thứ hai, trong xã hội có sự thống trị của các giai cấp áp bức, bóc lột, giai cấp này đã lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng,... để ru ngủ sức phản kháng của nhân dân lao động trước sự áp bức bóc lột đó.

Thứ ba, khả năng nhận thức của con người trước thế giới vô cùng tận là có hạn. Trong những giới hạn lịch sử nhất định, con người chưa thể giải thích được hết mọi bản chất của các hiện tượng tự nhiên và xã hội, do đó dẫn tới sự sùng bái chúng đến mức biến thành tín ngưỡng và tôn giáo.

Thứ tư, sự sợ hãi, bất lực và bất hạnh trong cuộc đời của mỗi cá nhân khiến con người ta tìm đến tôn giáo như một chỗ dựa tinh thần hay như một sự “đền bù hư ảo” trước cái gọi là “số phận”.

Thứ năm, trong tiến trình phát triển văn hoá truyền thống của các dân tộc, các tộc người, tôn giáo, tín ngưỡng đã trở thành một thành tố của sự phát triển văn hoá, nó hoà đồng và bám rễ sâu chắc vào các sinh hoạt đó và đồng hành cùng sự phát triển văn hoá của các cộng đồng người trong lịch sử.

25 tháng 9 2017

Thứ nhất, do sự hạn chế về khả năng chinh phục của con người trước sức mạnh tự phát của giới tự nhiên hay xã hội đã khiến cho con người sợ hãi trước sức mạnh ấy, từ dó dẫn tới sự hình thành tín ngưỡng và cao hơn là sự ra đời và tồn tại của tôn giáo.

(Khái niệm tín ngưỡng dùng để chỉ lòng tin và sự ngưỡng vọng của con người về các đấng siêu nhiên; khái niệm này không đồng nghĩa với khái niệm mê tín, dị đoan - là khái niệm dùng để chỉ lòng tin mù quáng của con người về những điều thần bí trong tự nhiên hay xã hội).

Thứ hai, trong xã hội có sự thống trị của các giai cấp áp bức, bóc lột, giai cấp này đã lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng,... để ru ngủ sức phản kháng của nhân dân lao động trước sự áp bức bóc lột đó.

Thứ ba, khả năng nhận thức của con người trước thế giới vô cùng tận là có hạn. Trong những giới hạn lịch sử nhất định, con người chưa thể giải thích được hết mọi bản chất của các hiện tượng tự nhiên và xã hội, do đó dẫn tới sự sùng bái chúng đến mức biến thành tín ngưỡng và tôn giáo.

Thứ tư, sự sợ hãi, bất lực và bất hạnh trong cuộc đời của mỗi cá nhân khiến con người ta tìm đến tôn giáo như một chỗ dựa tinh thần hay như một sự “đền bù hư ảo” trước cái gọi là “số phận”.

Thứ năm, trong tiến trình phát triển văn hoá truyền thống của các dân tộc, các tộc người, tôn giáo, tín ngưỡng đã trở thành một thành tố của sự phát triển văn hoá, nó hoà đồng và bám rễ sâu chắc vào các sinh hoạt đó và đồng hành cùng sự phát triển văn hoá của các cộng đồng người trong lịch sử


24 tháng 9 2017

- Dân số tăng để lại hậu quả:

+ Phá rừng để mở rộng diện tích

+ Ô nhiễm môi trường

+ Thiệt hại kinh tế

+ Nguồn tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt

+ Đất nước nghèo nàn

- Để hạn chế gia tăng dân số cần thực hiện chính sách dân số

- Mật độ dân số giữa châu Á chiếm một nửa dân số thế giwosi, gấp nhiều lần dân số các châu lục khác.

25 tháng 9 2017

1)Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh.
+ Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào,
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng,
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v...
+ Sức ép đối với tài nguyên môi trường
- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt.
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.
+ Sức ép đối với chất lượng cuộc sống
- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu".
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần. =>Con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số là “đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ”. Bởi vì sinh là quyền của phụ nữ, không thể cấm đoán bằng mệnh lệnh và các biện pháp thô bạo.“Đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ thấp tỉ lệ thụ thai cũng như tỉ lệ tử vong và tỉ lệ mắc bệnh. Điều này cho thấy sự lựa chọn sinh là thuộc quyền của phụ nữ. Mà cái quyền này chỉ có thể là kết quả của việc giáo dục tốt hơn”.- Chỉ bằng con đường tuyên truyền, giáo dục mới giúp mọi người hiểu ra nguy cơ và tác hại của sự bùng nổ dân số: Vấn đề dân số gắn liền với đói nghèo hay no ấm hạnh phúc.

25 tháng 9 2017

a

Chúc bn học tốt!