bài 1 : tìm UCLN rồi tìm UC của các số sau
a, 70 và 90 b, 180; 235 và 120
bài 2 : tìm x thuộc N , x lớn nhất biết rằng
a, 480 chia hết cho x và 720 chia hết cho x
b, 240 chia hết cho x và 360 chia hết cho x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi năm sinh của Hiệp là abcd. Theo đề ta có:
2004 - abcd = a + b + c + d
a có thể bằng 1 hoặc 2, nếu a bằng 2 thì b và c bằng 0. Do đó d = 1 và năm sinh của Hiệp là 2001.
Nếu a = 1 thì b = 9, khi đó
10 + c + d = 104 - 10c - d
c + 10c + d + d = 104 - 10
11c + 2d = 94
Nếu c = 7 thì 2d = 17, nếu c = 6 hoặc nhỏ hơn thì 2d = 28 hoặc lớn hơn. Nhưng giá trị tối đa của 2d là 18 vì d là số tự nhiên có 1 chữ số, nên trường hợp c = 7 hoặc nhỏ hơn là vô lí.
Do đó c = 8, d = 3. Khi đó Hiệp sinh năm 1983.
B = {X ϵ N* / X ⋮ 5 và X < 79}
= {5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75}
Khoảng cách giữa mỗi số hạng liền nhau là: 5
Số phần tử của tập B là:
(75 - 5) : 5 + 1 = 15 (phần tử)
C = {ab ϵ N / a - b = 3}
= {30; 41; 52; 63; 74; 85; 96}
Khoảng cách giữa mỗi số hạng liền nhau là: 11
Số phần tử của tập C là:
(96 - 30) : 11 + 1 = 7 (phần tử)
D = {X ϵ N / X : 3 → dư 1 / X < 79}
= {4; 7; 10; 13; 16; 19; 22; 25; 28; 31; 34; 37; 40; 43; 46; 49; 52; 55; 58; 61; 64; 67; 70; 73; 76}
Khoảng cách giữa mỗi số hạng của tập D là: 3
Số phần tử của tập D là:
(76 - 4) : 3 + 1 = 25 (phần tử)
a) Vì trong các số tự nhiên từ 17 đến 87 có số tròn chục nên tích của chúng tận cùng bằng chữ số 0
b) Vì trong các số lẻ từ 1 đến 1999 có số tận cùng bằng 5 và không có số chẵn nên tích của chúng tận cùng bằng chữ số 5
99-97+95-93+91-89+......+7-5+3-1
= (99-97) + (95-93) + (91-89) +...+ (7-5) + (3-1)
= 2 + 2 + 2 + ... + 2 + 2
= 2 x 25
= 50
\(\dfrac{8}{5}\cdot\dfrac{45}{17}\cdot\dfrac{-25}{16}\cdot\dfrac{-34}{9}=\dfrac{8\cdot5\cdot9\cdot25\cdot17\cdot2}{5\cdot17\cdot8\cdot2\cdot9}=\dfrac{25}{9}\) (bỏ đi các dấu trừ vì số âm nhân số âm là số dương)
20=22.5 ; 25=52; 30=2.3.5
=> BCNN(20;25;30)= 22.3.52=300
Gọi a là số người trong khu dân cư (người) (0<a<500)
Ta có: B(300)={0;300;600;900;...}
Vì: 0<a<500 => a=300
Vậy khu dân cư có 300 người
20=22.5 ; 25=52; 30=2.3.5
=> BCNN(20;25;30)= 22.3.52=300
Gọi a là số người trong khu dân cư (người) (0<a<500)
Ta có: B(300)={0;300;600;900;...}
Vì: 0<a<500 => a=300
Vậy khu dân cư có 300 người
a) 105 = 3.5.7
140 = 2².5.7
120 = 2³.3.5
ƯCLN(105; 140; 120) = 5
b) 45 = 3².5
180 = 2².3².5
165 = 3.5.11
ƯCLN(45; 180; 165) = 3.5 = 15
a, 105= 3.5.7 ; 140=22.5.7 ; 120= 23.3.5
=> ƯCLN(105;140;120)=5
b, 45= 32.5 ; 180=22.32.5; 165= 3.5.11
=> ƯCLN(45;180;165)= 3.5=15
a, 70=2.5.10; 90=2.32.5
=> ƯCLN(70;90)=2.5=10 => ƯC(70;90)=Ư(10)={1;2;5;10}
b, 180=22.32.5 ; 235= 47.5; 120=23.3.5
=> ƯCLN(180;235;120)= 5 => ƯC(180;235;120)=Ư(5)={1;5}
Mình xét ước tự nhiên thui ha
Trên là bài 1, dưới này là bài 2!
a, 480 và 720 đều chia hết cho x
480=25.3.5; 720= 24.32.5
=> ƯCLN(480;720)=24.3.5=240
=> x=ƯCLN(480;720)=240
b, 240 và 360 đều chia hết cho x
240=24.3.5; 360=23.32.5
=>ƯCLN(240;360)=23.3.5=120
x=ƯCLN(240;360)=120