Đặt 1 câu sử dụng biện pháp nhân hóa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`-` Em vừa bước vào nhà thì mẹ đã gọi em đi mua đồ cho mẹ.
`-` Chưa kịp đi chơi thì mẹ em đã bắt em phải làm bài tập về nhà.
`-` Mới đi chơi về thì mẹ đã bắt em đi chợ.
`-` Vừa học bài em vừa nghe nhạc.
`-` Càng về sau bài văn càng hay.
`-` Bạn đi đây , tôi đi đấy.
`-` Bạn ấy làm như nào, tôi làm như thế ấy.
`-` Bạn ấy làm sao, tôi làm vậy.
`-` Anh ta ăn bao nhiêu, anh ta no bấy nhiêu.
Vừa .. đã...
- Mẹ nó vừa tới nơi nó đã đòi đi về.
Chưa ... đã ....
- Trời chưa sáng mà đã thấy bác nông dân trên cánh đồng .
Mới ... đã ....
- Mới có chút điểm hơn bạn bè mà nó đã trở nên tự cao.
Vừa ... vừa ...
- Vừa nấu ăn, Mẹ em vừa rửa chén
Càng .... càng ....
- Mưa càng to , trời càng nổi gió .
Đâu ... đấy ....
- Bạn đi đâu , tôi đi đấy
Nào ... ấy ...
- Câu này mình chịu
Sao ... vậy
-Tôi làm bài sao thì bạn kế bên tôi làm như vậy
Bao nhiêu ... bấy nhiêu
- Anh cần bao nhiêu thì cứ lấy bấy nhiêu
HT
biện pháp tu từ ẩn đụ
tác dụng : tăng sức gợi hình gợi cảm
nêu lên rằng sự chăm chỉ có thể làm bất cứ điều gì mà ta muốn
1. a. PTBĐ chính của văn bản trên là biểu cảm.
b. Nội dung đoạn văn trên là thể hiện tinh thần lao động hăng say.
2. a. Biện pháp tu từ hoán dụ: bàn tay ta.
b. Tác dụng: khiến hình ảnh thơ cụ thể hơn, gợi ra sức lao động của con người.
3. Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua những câu thơ là khi con trẻ hay lao động hăng say, hết mình; hãy yêu lao động, làm việc chăm chỉ sẽ có được thành quả tốt đẹp.
Câu 1:
1. PTBĐ: tự sự
Nội dung chính: Tấm lòng nhân hậu của vợi chồng người em và phần thưởng xứng đáng cho vợ chồng người em.
2. Cụm từ đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
3. Dấu hai chấm trong câu đóng vai trò báo hiệu sau đó là lời của nhân vật.
4. Từ hành động đứng nhìn chim ăn đến lời nói của nhân vật, ta thấy vợ chồng người em là người rộng lượng, khoan dung, tốt bụng, nhân hậu, từ tốn.
Câu 2:
1. PTBĐ: tự sự
Nội dung chính: Cuộc sống mưu sinh của vợ chồng công chúa và người hát rong sau khi kết hôn.
2. Cụm từ hôm sau đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
3. Mục đích của những thử thách mà "người hát rong" đưa ra là để công chúa không còn kiêu căng, chế giễu người khác.
4. Nhân vật "người hát rong" có vai trò để thử thách nhân vật chính, uốn nắn những điều chưa tốt, chưa phù hợp với đạo lí.
long lanh, lung linh, liên miên, liều lĩnh, lao xao
M: Giọt sương long lanh đọng trên lá.
Những ánh đèn lung linh thắp sáng suốt đêm.
Ông đã qua đời sau mấy trận ốm liên miên.
Đó quả là liều lĩnh khi một bà bầu có thể chạy nhanh như thế.
Tiếng lao xao vang khắp khu vườn.
Chú thích: M là ví dụ.
Kham khảo :
Nhà em có nuôi một con Mèo. Năm nay là năm thứ 2 nó đã ở với gia đình em. Con Mèo rất mập nên rất đáng yêu. Cho nên ai cũng gọi nó là Béo. Bộ lông nó hệt như phủ một lớp nhung toàn màu đen huyền láng mượt. Đôi mắt nó tròn giống hai hòn bi ve trong suốt, lúc màu vàng, lúc xanh biếc. Hai cái tai nhỏ xíu trên đầu nghịch ngợm và đặc biệt tai Béo rất thính. Hàng đêm Béo ít ngủ mà thường đi lùng sục khắp trong nhà, ngoài vườn để bắt chuột. Mỗi ngày em đều trò chuyện rồi ôm nó vào lòng. Nó đã rất thân thiết với em. Em sẽ cố gắng chăm sóc Béo thật tốt để nó luôn khỏe mạnh.
Em rất thích con mèo nhà em. Đó là con mèo của nội em đem từ quê lên cho em. Lông nó có màu đen tuyền, mượt như nhung. Em đặt luôn tên cho nó là Nhung. Hai con mắt trong vắt, óng ánh như hòn thủy tinh màu lam. Mũi nó đen bóng. Hai mép tua tủa những hàng ria. Mỗi lần nó ngáp ngủ, cái lưỡi thè dài ra ngoài miệng, đỏ hồng như trái ớt chín. Lúc ấy bốn chân nó choãi ra, lưng uốn cong cong như cái vòng, đuôi dựng lên như cái cần câu. Nhung có bộ vuốt cực sắc. Nó có thể bấm vào cây cau leo lên thoăn thoắt đến gần ngọn rồi buông người nhảy xuống mà cứ êm ru, bởi dưới các bàn chân là một nệm thịt như nệm “kim đan”. Em rất yêu quý nó. Em sẽ cố gắng chăm sóc Nhung thật tốt để nó luôn khỏe mạnh.
a) Con siêu xe nhà em biết lộn vòng.
b) Bác gà trống thật oai vệ.
c) Chị dừa đang dang tay đón gió.
cj hoa hong rat xinh nhung kieu ngao