Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d): y = -x + 6 và parabol (P): y = x2.
a. Tìm toạ độ các giao điểm của (d) và (P)
b. Gọi A, B là hai giao điểm của (d) và (P). Tính diện tích tam giác OAB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-3\right)\)
=1-4(m-3)
=1-4m+12
=-4m+13
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
=>-4m+13>0
=>-4m>-13
=>\(m< \dfrac{13}{4}\)
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=-x+6\)
=>\(x^2+x-6=0\)
=>(x+3)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)
Thay x=2 vào y=-x+6, ta được:
y=-2+6=4
Thay x=-3 vào y=-x+6, ta được:
y=-(-3)+6=9
Vậy: Tọa độ giao điểm là A(2;4); B(-3;9)
b: O(0;0); A(2;4); B(-3;9)
\(OA=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(4-0\right)^2}=2\sqrt{5}\)
\(OB=\sqrt{\left(-3-0\right)^2+\left(9-0\right)^2}=3\sqrt{10}\)
\(AB=\sqrt{\left(-3-2\right)^2+\left(9-4\right)^2}=5\sqrt{2}\)
Xét ΔOAB có \(cosAOB=\dfrac{OA^2+OB^2-AB^2}{2\cdot OA\cdot OB}=\dfrac{20+90-50}{2\cdot2\sqrt{5}\cdot3\sqrt{10}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
=>\(sinAOB=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Diện tích tam giác AOB là:
\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB\cdot sinAOB\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{2}}\cdot2\sqrt{5}\cdot3\sqrt{10}=15\)
Lời giải:
a. PT hoành độ giao điểm của $(d)$ và $(P)$:
$x^2=-x+6$
$\Leftrightarrow x^2+x-6=0$
$\Leftrightarrow (x-2)(x+3)=0$
$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=-3$
Với $x=2$ thì $y=x^2=4$. Ta có giao điểm thứ nhất $(2;4)$
Với $x=-3$ thì $y=x^2=9$. Ta có giao điểm thứ hai $(-3;9)$
b.
Đặt $A(2,4)$ và $B(-3;9)$
$AB=\sqrt{(2--3)^2+(4-9)^2}=5\sqrt{2}$
Gọi $C,D$ là giao điểm của $(d)$ và $Ox, Oy$
$C\in Ox$ nên $y_C=0$
$C\in (d)$ nên: $x_C=6-y_C=6-0=6$. Vậy $C$ có tọa độ $(6;0)$
$D\in Oy$ nên $x_D=0$
$D\in (d)$ nên: $y_D=-x_D+6=-0+6=6$. Vậy $D$ có tọa độ $(0;6)$
$CD=\sqrt{(6-0)^2+(0-6)^2}=6\sqrt{2}$
$S_{OCD}=\frac{OC.OD}{2}=\frac{|x_C|.|y_D|}{2}=\frac{6.6}{2}=18$
$\frac{S_{OAB}}{S_{OCD}}=\frac{AB}{CD}=\frac{5\sqrt{2}}{6\sqrt{2}}=\frac{5}{6}$
$\Rightarrow S_{OAB}=\frac{5}{6}S_{OCD}=\frac{5}{6}.18=15$
Lời giải:
a.
Vì $M$ là điểm chính giữa cung $AB$ nên $OM\perp AB$
$\Rightarrow \widehat{KOA}=\widehat{MOA}=90^0$
Lại có: $\widehat{AEK}=\widehat{AEB}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)
Xét tứ giác $EAOK$ có tổng hai góc đối nhau $\widehat{KOA}+\widehat{AEK}=90^0+90^0=180^0$
$\Rightarrow EAOK$ là tgnt.
b.
Xét tam giác $EAM$ và $FBM$ có:
$AM=BM$ (do $M$ nằm chính giữa cung AB)
$EA=FB$
$\widehat{EAM}=\widehat{EBM}=\widehat{FBM}$ (góc nt chắn cung $EM$)
$\Rightarrow \triangle EAM=\triangle FBM$ (c.g.c)
$\Rightarrow EM=FM(1)$
Và $\widehat{EMA}=\widehat{FMB}$
$\Rightarrow \widehat{EMA}+\widehat{MAF}=\widehat{FMB}+\widehat{MAF}=\widehat{AMB}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)
$\Rightarrow \widehat{EMF}=90^0(2)$
Từ $(1); (2)$ suy ra $EMF$ là tam giác vuông cân tại $M$
c.
Vì $EMF$ vuông cân tại $M$ nên $\widehat{MEK}=45^0$
$\widehat{DEM}=180^0-\widehat{AEB}-\widehat{MEK}=180^0-90^0-45^0=45^0$
$\Rightarrow \widehat{DEM}=\widehat{MEK}$
$\Rightarrow EM$ là phân giác trong của $\widehat{DEK}$
$\Rightarrow \frac{MK}{MD}=\frac{EK}{ED}$
$\Rightarrow MK.ED=EK.MD$ (đpcm)
1:
Để (d) cắt (d1) thì \(-\left(k-3\right)\ne2\)
=>\(k-3\ne-2\)
=>\(k\ne1\)
Thay x=-1 vào (d1), ta được:
\(y=2\cdot\left(-1\right)=-2\)
Thay x=-1 và y=-2 vào (d), ta được:
\(-\left(k-3\right)\cdot\left(-1\right)+k-2=-2\)
=>\(k-3+k-2=-2\)
=>2k-5=-2
=>2k=3
=>k=1,5(nhận)
2:
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=-\left(k-3\right)x+k-2\)
=>\(x^2+\left(k-3\right)x-k+2=0\)
\(\text{Δ}=\left(k-3\right)^2-4\cdot1\left(-k+2\right)\)
\(=k^2-6k+9+4k-8=k^2-2k+1=\left(k-1\right)^2\)>=0 với mọi k
=>(P) luôn cắt (d)
b:
ĐKXĐ: k<=2
Theo vi-et, ta có:
\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-k+3;x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-k+2\)
\(\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}\)
\(=-k+3+2\sqrt{-k+2}\)
\(=\left(-k+2\right)+2\sqrt{-k+2}+1=\left(\sqrt{-k+2}+1\right)^2\)
=>\(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=\sqrt{-k+2}+1\)
\(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}-x_1x_2=k\)
=>\(\sqrt{-k+2}+1-\left(-k+2\right)=k\)
=>\(\sqrt{-k+2}+1+k-2-k=0\)
=>\(\sqrt{-k+2}-1=0\)
=>-k+2=1
=>-k=-1
=>k=1(nhận)
Lời giải:
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:
\(P\geq \frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{b+2c+c+2a+a+2b}=\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{3(a+b+c)}=\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{9}\)
Tiếp tục áp dụng BĐT Cauchy Schwarz:
$a^2+b^2+c^2\geq \frac{(a+b+c)^2}{1+1+1}=\frac{(a+b+c)^2}{3}=\frac{3^2}{3}=3$
$\Rightarrow P\geq \frac{3^2}{9}=1$
Ta có đpcm
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$
Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.
1: Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó; ΔAEB vuông tại E
Xét tứ giác BHFE có \(\widehat{BHF}+\widehat{BEF}=90^0+90^0=180^0\)
nên BHFE là tứ giác nội tiếp
2: ΔOCD cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của CD
Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
Xét ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao
nên \(CH^2=AH\cdot HB\)
=>\(4\cdot CH^2=4\cdot AH\cdot HB\)
=>\(4\cdot AH\cdot HB=\left(2CH\right)^2=CD^2\)
Ms lớp 8 nhg lm thử hoii
Gọi số sản phẩm lm trong 1 ngày dự định là x(sản phẩm)
Số sản phẩm thực tế lm trong 1 ngày : x+10(sản phẩm)
Tổng sản phẩm thực tế: 600+50=650(sản phẩm)
Ta có pt:
\(\dfrac{600}{x}-\dfrac{650}{x+10}=2\)
\(\dfrac{600\left(x+10\right)}{x\left(x+10\right)}-\dfrac{650x}{x\left(x+10\right)}\)\(=\dfrac{2x\left(x+10\right)}{x+10}\)
\(600x+6000-650x=2x^2+20x\)
\(-50x+6000=2x^2+20x\)
\(x^2+35x=3000\)
\(x=40\)
=> Thời gian sx theo hợp đồng= \(\dfrac{600}{40}\)=15 ngày