đánh giá công lao trong việc giữ nước, chống giặc ngoại xâm của Quang Trung
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi sinh ra và lớn lên tại một miền quê của tỉnh Hà Tĩnh. Bóng đá với tôi đã là sở thích là môn thể thao vua kể từ khi tôi cùng chúng bạn cùng nhau chơi bóng ngay ở sân bóng làng. Mới đầu cũng chỉ là một lũ trẻ quần mình với trái bóng sau những giờ học ở trường rồi khi lớn hơn là những trận cầu tại những giải đấu phong trào. Thế rồi niềm đam mê bóng đá cứ lớn dần trong tôi.Không chỉ là những giờ phút thi đấu trên sân mà còn là sở thích theo dõi các trận đấu trên sóng truyền hình. Từ những trận cầu nảy lửa của đội tuyển Việt Nam tại Seagame, Tiger cup rồi đến giải vô địch Quốc gia hay xa hơn nữa là những trận cầu tại giải bóng đá ngoại hạng Anh, EURO hay WORLD CUP. Và cũng chẳng biết từ bao giờ tôi trở thành một fan nhiệt thành của nền bóng đá xứ sở sương mù của Những chú quỷ đỏ thành Manchester và tôi cũng yêu luôn đội tuyển tam sư hùng mạnh. Lí do mà một cậu bé mới 7,8 tuổi như tôi yêu thích bóng đá Anh hồi đó đơn giản chỉ là tôi hâm mộ chàng tiền vệ hào hoa David Beckham. Tôi hâm mộ Beck không chỉ bởi vẻ ngoài của anh mà còn là những cú tạt bóng hay xút phạt chính xác tới từng milimet. Nhưng rồi khi dần lớn lên tình yêu quỷ đỏ trong tôi cũng trao dâng mạnh mẽ. Tôi ít khi bỏ sót những trận đấu của MU dù là khoảng thời gian nào và ở giải đấu nào đi nữa. Đến thời điểm bây giờ có thể nói MU trong trái tim tôi có một vị trí vững vàng dù rằng trong đội hình đã không còn cái tên David Beckham.
Không chỉ có niềm đam mê với sở thích xem bóng đá mà lớn lên trong tôi lại có thêm một niềm đam mê khác song hành cùng tình yêu bóng đá đó chính là việc bình luận các trận đấu. Đến bây giờ việc bình luận bóng đá đã trở thành một thứ gì đó không thể thiếu trong tôi. Không chỉ bình luận ở nhà với bố cùng anh trai mà tôi còn tác nghiệp ngay tại lớp học. Có lẽ kỉ niệm đáng nhớ nhất trong quá trình làm ‘Bình Luận Viên’ của tôi đó là năm tôi học lớp 12 khi mà ngồi trong lớp mấy đứa con trai chúng tôi nói quá nhiều về trận tứ kết Champion League 2010-1011 giữa MU và Chelsea. Đến nỗi thầy giáo dạy văn của chúng tôi tuy vui tính nhưng cũng rất bực mình và hình phạt của thầy giành cho tôi cũng khá ‘dị’ đó là bình luận lại trận đấu đó cho cả lớp nghe. Lúc đó đối với tôi thì đây chẳng có gì là hình phạt cả, thậm chí tôi còn thích thú khi được bình luận trước lớp. Thế là tôi cùng đứa bạn thân đã cùng nhau bình luận lại trận đấu đó trong sự đón nhận nhiệt tình của các bạn trong lớp. Nhưng điều khiến tôi bất ngờ hơn đó là sau khi nghe chúng tôi bình luận xong cùng với những tràng vỗ tay của những người bạn cùng lớp thì thầy cũng vỗ tay và khen ngợi chúng tôi nhưng cũng không quên đưa ra những lời nhận xét về ‘chuyên môn’ trong quá trình bình luận và kèm theo lời nhắc nhở về kỉ luật của lớp. Đó có lẽ cũng là một trong những kỉ niệm đẹp của một thời áo trắng mà tôi sẽ không bao giờ quên.
Song hành với niềm đam mê đó tôi cũng có một ước mơ đó là một ngày tôi được lên truyền hình bình luận bóng đá như một BLV thực thụ trong sự theo dõi của gia đình của bạn bè tôi. Và cũng thật bất ngờ khi tôi được xem clip nói về chương trình Người truyền lửa và tôi biết cơ hội như thế này cũng sẽ không có nhiều. Do đó tôi nhanh chóng viết nên những dòng suy nghĩ về tình yêu bóng đá và nghề BLV. Dẫu biết để trở thành một BLV đã khó và để được cộng tác với một đài truyền hình quy mô và uy tín như K+ lại càng khó hơn. Nhưng tôi tin với niềm đam mê bóng đá của mình tôi có thể trở thành một ‘Người Truyền Lửa’ theo đúng nghĩa đích thực của nó, để đem đến cho fan hâm mộ trái bóng tròn những cảm xúc khó quên.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Ban biên tập chương trình đã tạo nên một môi trường hết sức mới mẻ cho những bạn trẻ có niềm đam mê với nghề bình luận viên và đã giành thời gian lắng nghe tôi chia sẻ.
ko nên đi quá xa với cuộc sống hiện tại mà mình có kẻo có ngài deo họa vào thân
Sống chết mặc bay-Tiền thầy bỏ túi: chỉ những người vô trách nhiệm, không quan tâm đến người khác, chỉ biết hưởng lợi
Thành ngữ sống chết mặc bay - tiền thầy bỏ túi là ám chỉ những người vô trách nhiệm,chỉ biết hưởng lợi cho bản thân, không quan tâm đến người khác khốn khó ra sao như thầy lang chữa bệnh cho người chỉ chăm chăm móc tiền túi người bệnh , mặc cho người bệnh dùng thuốc của mình sống chết ra sao cũng vẫn không quan tâm
chúc em hok tốt <3
Ân tình ân nghĩa, thủy chung một lòng là nét đẹp truyền thống của nhân dân Việt Nam ta, là đạo lí làm nên một phần trong cốt cách tâm hồn ta, thể hiện lối ứng nhân xử thế của con người xứ hoa sen. CHính vì vậy, ông cha ta đã đưa ra những bài học làm người vô cùng phong phú và đa dạng. ĐẠo lí " Uống nước nhớ nguồn" đa hóa thân vào tục ngữ, hóa thân vào những lời hát, câu ca, đem lại cho ta bài học nhân sinh thấm nhuần vào trái tim hàng triệu triệu con người Việt Nam ta.
Vậy "Uống nước nhớ nguồn" là gì? "Uông nước nhớ nguồn" gợi lên mối quan hệ nhân quả giữa nước và nguồn. Nguồn là nơi bắt đầu cỉa nước. Uống nước là thói quen sinh hoạt thường xuyên của con người, nhưng mỗi khi uống nước, có mấy ai nhớ đến nguồn tạo ra dòng nước mát lạnh đó. Vậy, mượn hình ảnh "nước" và "nguồn", ông cha ta đã khuyên nhủ con cháu đời saukhi hưởng những thành quả đáng quý thì phải nhớ đến công ơn mà các bậc tiền bối đã trao cho ta, đã ban tặng cho ta để tỏ lòng kính mến.
Tương tự như vậy, vào dịp Tết Nguyên Đán hằng năm, trước mâm ngũ quả sắc mầu, trong khoảnh khắc giao thừa thiêng liêng ấy, mỗi gia đình đều lấy khoảnh khắc này để đặt lễ, thờ cúng thần linh tổ tiên trong nhà, ngoài trời. Nén hương thơm phảng phất thắp trong ngày Tết trước bàn thờ là biểu thị về lòng tưởng nhớ, biết ơn to lớn của con cháu đối với gia tiên qua năm tháng đẫ
trở thành thuần phong mĩ tục. Trong ngày Tết Vu Lan - ngày lễ báo hiếu truyền thống của nhân dân ta, các nhà đều làm giỗ cúng gia tiên, cúng xong đốt vàng mã cho những người đã khuất. Tục thờ cúng tổ tiên và người thân trong dịp Tết của mỗi gia đình là biểu hiện của niềm thương nhớ là lòng biết ơn sâu sắc, bền bỉ đối với người đã khuất. ĐÓ là lòng biết ơn với những người đã khuất, còn những người vẫn còn đang chung sông với chúng ta thì sao? Hàng năm vào mồng 1 Tết Nguyên Đán, con cháu sinh sống ở khắp nơi trên tổ quốc đều trở về với cái nôi đầu tiên của con người magn tên "NHÀ". Ở "nhà", cháu chắt trong dòng họ sẽ làm lễ mừng thọ, thầm cầu cho ông bà sống lâu trăm tuổi, hạnh phúc mãi mãi tới cuối đời như là lời cảm ơn tới các bậc sinh thành. Còn với cha mẹ? Đã bao giờ bạn tự hỏi: " Tại sao mình lại sinh ra trên cõi đời này?" " Tại sao mình lại được lớn lên và trưởng thành" hay chưa? Đó là nhờ công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Cha mẹ luôn ở cạnh ta ngay cả lúc ta buồn vui, san sẻ, giúp đỡ chúng ta nuôi dưỡng ước mơ để rồi sau này có đi đến phương trời nào đi nữa vẫn không thể quên cái hạnh phúc mang tên "GIA ĐÌNH". Đúng, những việc làm ấy, những biểu hiện ấy bắt nguồn từ thời rất xa xưa nhưng đến bây giờ vẫn còn được lưu truyền mãi, vẫn còn dược lưu giữ mãi bởi những bài học đạo lí nhân sinh đã hóa thân vào những câu ca dao, hóa thân vào lời ăn tiếng nói hàng ngày:
" Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."
Như Bác Hồ đã nói: " Các Vua Hùng đã có công dựng nước thì Bác cháu ta phải giữ lấy nước" Quả thực là vậy, các Vua Hùng là người đã đưa chúng ta đến mảnh đất này, mở ra đất nước Văn Lang, mở ra một kỉ nguyên mới để con cháu tiếp tục xây dựng sau này. Chính vì vậy, hàng năm cứ đến mồng 10 tháng 3, con cháu ở mọi miền tổ quốc lại quây quần về mảnh đất Phú Thọ lịch sử để thắp nén nhang, thầm bày tỏ lòng biết ơn đối với các vị vua Hùng. Do đó mới có câu:
" Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng 10 tháng 3
Dù ai buôn bán gần xa
Nhớ ngày giỗ tổ tháng 3 mồng 10."
Trải qua hơn 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã phải đương đầu với bao kẻ thù xâm lược hung hãn, tàn bạo như Hán, Tống, Minh, Thanh rồi thực dân Pháp, phát xít Nhật và cuối cùng là đế quốc Mĩ. Bao nhiêu người đã ra đi không trở về, xương máu đã đổ xuống để bảo vệ quyền tự do, độc lập cho tổ quốc. Trên khắp đất nước, đâu đau cũng có những đền miếu, chùa chiền và đài tưởng niệm để ghi nhớ công ơn của những anh hùng liệt sĩ đã cống hiến hi sinh cho tổ quốc. Lăng Bác Hồ ở quảng trường Ba Đình là một ví dụ rất điển hình. Những con đường, những mái trường mang tên các vị anh hùng cũng là một cách tỏ lòng biết ơn vô cùng độc đáo. Hay các " mẹ Việt Nam anh hùng", cái danh hiệu ccao quý ấy được trao tặng cho những người phụ nữ đã dành cả cuộc đời mình để cống hiến cho đời, vì nước, vì dân, những người phụ nữ đã phải chịu sự mất mát quá lớn. Chính vì vậy, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, những ngôi nhà tình nghĩa mọc lên xuôi ngược khắp 63 tỉnh thành để phụng dưỡng các mẹ. Những đội quân tình nguyện ngày đêm miệt mài tìm hài cốt đêm về quy nạp ở nghĩa trang liệt sĩ để yên nghỉ. Tất cả những biểu hiện ấy đều chứng minh rằng công việc báo đáp của chúng ta đang càng phát triển bởi những người hậu bối như chúng ta.
Không chỉ báo dáp công ơn của những người trên, chúng ta còn phải biết ơn những người làm ngành giáo dục, ngành ý tế đã cống hiến cho xã hội. Chính vì thế, danh hiệu cao quý được trao tặng cho những người làm ngành nghề ấy. Hay những ngày lễ như Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11, ngày Thương binh liệt sĩ 27-7, ngày thầy thuốc Việt Nam 27-2,...
Ngày nay, các phương tiện thông tin đã lên ngôi nhưng với tôi bài học đạo lí " Uống nước nhớ nguồn" vẫn in mãi trong lòng hàng triệ con người Việt NAm. Phải làm gì để tỏ lòng biết ơn tới các vị tiền bối đã có công với mình? Đó là câu hỏi cho tất cả mọi người, trong đó có bạn và tôi.
Bài làm
Hồ Chủ Tịch là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta. Người đã để lại nhiều câu nói, lời khuyên quý báu cho thế hệ sau. Trong "Năm điều Bác Hồ dạy", Người đã khuyên "Học tập tốt, lao động tốt". Vậy, học sinh chúng ta ngày nay phải hiểu và vận dụng lời dạy trên như thế nào cho đúng ?
"Học tập tốt" nghĩa là chăm chỉ, cần cù tìm hiểu, học học trong quá trình tiếp thu kiến thức của nhân loại. Và phải biết vận dụng kiến thức ấy vào cuộc sống thực tiễn. Còn "lao động tốt" có nghĩa là mỗi bản thân chúng ta phải tự giác, tự nguyện lao động, làm việc và tuân theo những quy định khi lao động. Vậy tóm lại "học tập tốt, lao động tốt" có thể hiểu là mỗi học sinh trong chúng ta phải không ngừng học hỏi thêm kiến thức mới, và phải chung tay góp sức lao động, làm việc để đất nước ngày một đi lên.
Và lí do để chúng ta phải "học tập tốt, lao động tốt" là gì? Đó là nhiệm vụ và quyền lợi của mỡi học sinh, mỗi người dân. "Học tập tốt" ta sẽ đạt được kết quả cao như mong muốn, thầy cô, cha mẹ sẽ tự hào về ta và học tập tốt cũng là một cách để góp phần vào việc nâng cao dân trí. Đất nước muốn giàu mạnh, phát triển thì không thể thiếu "lao động tốt". Thực hiện theo lời Bác "học tập tốt, lao động tốt" là đã góp một phần vào công cuộc xây dựng và đổi mới nước nhà. Người cũng đã từng nói : "Non song Việt nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc Năm Châu đc hay không, đó là nhờ công học tập của các cháu". Câu nói đó đã thể hiện rõ một điều : những học sinh chúng ta sẽ trở thành những chủ nhân của đất nước trong tương lai. Bởi thế nên chỉ có "học tập tốt, lao động tốt" mới giúp chúng ta áp dụng kiến thức vào cuộc sống, phục vụ Tổ Quốc, phục vụ nhân dân.
Bác Hồ là một tấm gương điển hình cho chúng ta noi theo. Người đã cần cù, chăm chỉ học tập và lao động kiên trì, bền bĩ. Kết quả Người đạt được là một vốn kiến thức to lớn và thành công trong việc giải phóng đất nước.
Dân có giàu thì nước mới mạnh, cuộc sống gia đình mới hạnh phúc, ấm êm, đời sống mới ngày càng được nâng cao. Tưởng tượng nếu một xã hội chỉ toàn những người lười nhác, không học tập, không lao động thì xã hội đó có phát triển được hay không? Nhân loại có được những phương tiện văn minh, hiện đại hay không?
Và nhiệm vụ của mỗi học sinh chúng ta là phải xác định rõ mục tiêu, động cơ học tập đúng đắn. Đến trường phải ghi chép bài đầy đủ, tránh học tủ, học vẹt, học đối phó, học và hành phải luôn đi đôi với nhau, học từ những điều cơ bản rồi đến nâng cao, áp dụng những điều học được khi làm việc.
Những kẻ lười biếng, không có mục đích học và làm việc sẽ bị xã hội lên án, chỉ trích.
Mỗi lời dạy của Bác là mỗi bài học đúng đắn cho chúng ta, cho xã hội đang đà phát triển. Nghe theo lời bác, bản thân em sẽ cố gắng "học tập tốt, lao động tốt" để không phụ lòng mong mỏi nơi Bác, gia đình và thầy cô.
Bài làm
Điều: Học tập tốt, lao động tốt
Hồ Chủ Tịch là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta. Người đã để lại nhiều câu nói, lời khuyên quý báu cho thế hệ sau. Trong "Năm điều Bác Hồ dạy", Người đã khuyên "Học tập tốt, lao động tốt". Vậy, học sinh chúng ta ngày nay phải hiểu và vận dụng lời dạy trên như thế nào cho đúng ?
"Học tập tốt" nghĩa là chăm chỉ, cần cù tìm hiểu, học học trong quá trình tiếp thu kiến thức của nhân loại. Và phải biết vận dụng kiến thức ấy vào cuộc sống thực tiễn. Còn "lao động tốt" có nghĩa là mỗi bản thân chúng ta phải tự giác, tự nguyện lao động, làm việc và tuân theo những quy định khi lao động. Vậy tóm lại "học tập tốt, lao động tốt" có thể hiểu là mỗi học sinh trong chúng ta phải không ngừng học hỏi thêm kiến thức mới, và phải chung tay góp sức lao động, làm việc để đất nước ngày một đi lên.
Và lí do để chúng ta phải "học tập tốt, lao động tốt" là gì? Đó là nhiệm vụ và quyền lợi của mỡi học sinh, mỗi người dân. "Học tập tốt" ta sẽ đạt được kết quả cao như mong muốn, thầy cô, cha mẹ sẽ tự hào về ta và học tập tốt cũng là một cách để góp phần vào việc nâng cao dân trí. Đất nước muốn giàu mạnh, phát triển thì không thể thiếu "lao động tốt". Thực hiện theo lời Bác "học tập tốt, lao động tốt" là đã góp một phần vào công cuộc xây dựng và đổi mới nước nhà. Người cũng đã từng nói : "Non song Việt nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc Năm Châu đc hay không, đó là nhờ công học tập của các cháu". Câu nói đó đã thể hiện rõ một điều : những học sinh chúng ta sẽ trở thành những chủ nhân của đất nước trong tương lai. Bởi thế nên chỉ có "học tập tốt, lao động tốt" mới giúp chúng ta áp dụng kiến thức vào cuộc sống, phục vụ Tổ Quốc, phục vụ nhân dân.
Bác Hồ là một tấm gương điển hình cho chúng ta noi theo. Người đã cần cù, chăm chỉ học tập và lao động kiên trì, bền bĩ. Kết quả Người đạt được là một vốn kiến thức to lớn và thành công trong việc giải phóng đất nước.
Dân có giàu thì nước mới mạnh, cuộc sống gia đình mới hạnh phúc, ấm êm, đời sống mới ngày càng được nâng cao. Tưởng tượng nếu một xã hội chỉ toàn những người lười nhác, không học tập, không lao động thì xã hội đó có phát triển được hay không? Nhân loại có được những phương tiện văn minh, hiện đại hay không?
Và nhiệm vụ của mỗi học sinh chúng ta là phải xác định rõ mục tiêu, động cơ học tập đúng đắn. Đến trường phải ghi chép bài đầy đủ, tránh học tủ, học vẹt, học đối phó, học và hành phải luôn đi đôi với nhau, học từ những điều cơ bản rồi đến nâng cao, áp dụng những điều học được khi làm việc.
Những kẻ lười biếng, không có mục đích học và làm việc sẽ bị xã hội lên án, chỉ trích.
Mỗi lời dạy của Bác là mỗi bài học đúng đắn cho chúng ta, cho xã hội đang đà phát triển. Nghe theo lời bác, bản thân em sẽ cố gắng "học tập tốt, lao động tốt" để không phụ lòng mong mỏi nơi Bác, gia đình và thầy cô.
Đời sống ngày càng nâng cao, yêu cầu về học vấn của mỗi người càng cần thiết. Có rất nhiều phương tiện giúp ích cho chúng ta vào việc học tập như: Internet, điện thoại, máy tính,.... Nhưng phương tiện để học hữu hiệu đạt kết quả cao nhất là sách. Nó góp phần tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi con người chúng ta. Chính vì vậy mà sách là ngọn đèn bất diện trong trí tuệ mỗi con người.
Vậy, sách là gì? Sách là kết tinh tri thức của loài người, là thành tự phản ánh nền văn minh của nhân loại qua từng thời đại và lịch sử. Có quyển sách được khắc lên trên đá, được viết lên hàng trăm tấm da thú. Có quyển được tồn lưu trên hàng nghìn mộc bản. Có những pho sách gồm hàng triệu chữ, hàng nghìn chương, hàng trăm quyển vô cùng đồ sộ. Ngày nay, kĩ thuật in ấn hiện đại giấy mực tốt, không còn như ngày xưa nên rất đẹp. Sách chứa đựng những tư tưởng của nhân văn, những ý nghĩa sâu xa khiến con người ta phải suy nghĩ. Những dòng chữ trong sách không phải đọc qua loa mà phải đọc từng câu, từng chữ, phải nghiền ngẫm từng dòng mới hiểu được hết giá trị của nó.
TỪ lâu sách đã đi vào cuộc sống của mỗi con người, khuyên răn, chỉ bảo con người thêm hiểu biết và như người bạn thân song hành. Sách đồng hành với chúng ta từ thuở ấu thơ đến khi chúng ta ra đi mãi mãi, trong tay vẫn còn cầm quyển sách. ĐÚng vậy. Tuổi già đọc sách để tu dưỡng tinh thần, tuổi thơ đọc sách để được sống với cô Tấm xinh đẹp, với dũng sỉ Thạch Sanh chém chằn tinh, bắn đại bàng, để được đi chu du với các nàng công chúa, các chàng hoàng tử, .... Còn cuộc đời của học sinh chúng tôi gắn bó với sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nâng cao để dần bước lên những nấc thang của văn hóa, của khoa học. Sách biết làm đẹp cho đời, sách góp phần bồi đắp tình nhân ái , lẽ sống công bằng, biết san sẻ để được cùng mọi người sống tự do, hạnh phúc. Khi chưa biết sách là người thầy, khi căng thẳng sách là người mẹ ân cần an ủi, chở che. Sách lịch sử cho ta biết các anh hùng xưa có công dựng nước và giữ nước để nhớ ơn, báo đáp cội nguồn. Sách địa lí giúp ta biết được những địa danh, những danh lam thắng cảnh trên thế giới. Sách văn học thì có những câu ca dao, tục ngữ được đúc rút từ khinh nghiệm của ông cha ta ngày xưa. Nói tóm lại, sách rất quan trọng trong đời sống con người chúng ta.
Nhưng bây giờ, trong thực tế, trên thị trường có rất nhiều loại sách giả, sách nhái, sách có chủ đề không đúng với cacschuaanr mực của xã hội. Cấc bạn ơi, hãy chọn đúng loại sách mà đọc nhé! Mua bán sách giả là giết chết sách thật đấy! Nhưng đừng vì thế mà lại đi khinh rẻ sách nhé! Các bạn phải biết trân trọng những quyển sách mình có. Đó mới là yêu sách!
Ngày nay, các thiết bị hiện đại như ti vi, điện thoại đã lên ngôi nhưng đâu đó vẫn còn tiếng đọc ê a của học trò, vẫn còn những bạn học sinh trao đổi bài toán khó của sách nâng cao dưới gốc cây bàng. CÒn với riêng tôi, sách mãi là ngọn đèn bất diệt tronng trí tuệ của mỗi con người.
- Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.
- Do lực lượng yếu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, nguy nan.
- Từ năm 1418, nghĩa quân rút lui lên núi Chí Linh
- Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc quân ta phải rút lui.
- Năm 1423, Lê Lợi quyết định hòa hoãn với quân Minh.
- Ý 2 :
- Quân minh đồng ý vì:
+ Dụ hòa lê lợi để làm mất ý chí của nghĩa quân
+ Tập trung lực lượng để giao chiến với quân mông cổ đang quấy nhiễu phía bắc.
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn - Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
- Góp phần tạo điều kiện cơ bản cho việc thống nhất lại đất nước sau gần 200 năm bị chia cắt.
- Đề ra những chính sách tiến bộ về kinh tế, văn hoá, giáo dục
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.