a, (2n+3) chia hết cho n
b, (2n + 16) chia hết cho (n+1)
c, (5n+12) chia hết cho (n-3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy tổng các chữ số của số \(\overline{ababab4}\) là \(a+b+a+b+a+b+4\)
\(=3a+3b+4\).
Do \(3a,3b⋮3\) và 4 không chia hết cho 3 nên \(3a+3b+4⋮̸3\). Điều này có nghĩa là số \(\overline{ababab4}\) không thể chia hết cho 3 dù a, b có là chữ số nào. Vì thế, không tồn tại chữ số a, b nào để \(\overline{ababab4}\) chia hết cho 72.
\(\left(x-2\right)\cdot\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{2;3\right\}\)
\(\left(x-2\right).\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)
`1+3+5+7+9...+(2n-1)=225`
Tổng : \(\dfrac{\left[\left(2n-1\right)+1\right]\cdot n}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(2n-1+1\right)\cdot n}{2}=225\\ \Rightarrow2n\cdot n=225\cdot2\\ \Rightarrow2n^2=500\\ \Rightarrow n^2=225\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=15\\n=-15\end{matrix}\right.\)
Mà `n ∈ N*`
`=> n=15` thoả mãn
\(a,7128=2^3.3^4.11\\ b,450=2.3^2.5^2\\ c,2024=2^3.253.\)
\(8^{10}=\left(2^3\right)^{10}=2^{3.10}=2^{30}\\ 3.4^{14}=3.\left(2^2\right)^{14}=\dfrac{3}{2}.2.2^{2.14}=\dfrac{3}{2}.2^{29}\\ Vì:2^{30}>\dfrac{3}{2}.2^{29}\left(Do:2>\dfrac{3}{2}\right)\Rightarrow8^{10}>3.4^{14}\)
810 và 3 x 414
810 = (2\(^3\))10 = 230
3 x 414 < 4.414 = 22.(22)14 = 230
Vậy 810 > 3 x 414
Số tiền mua 4 gói kẹo là:
\(22000.4=88000\) ( đồng )
Số tiền mua 6 gói bánh là:
\(30000.6=180000\) ( đồng )
Lan còn số tiền sau khi mua bánh kẹo là:
\(300000-\left(88000+180000\right)=32000\) ( đồng )
Đ/S:...
Số tiền bạn Lan đã dùng mua bánh kẹo:
30 000 x 6 + 22 000 x 4 = 268 000 (đồng)
Số tiền bạn Lan còn lại sau khi mua bánh kẹo:
300 000 - 268 000 = 132 000 (đồng)
Đ.số: 132 000 đồng
a, 2n + 3 ⋮ n ( n \(\ne\) 0)
3 ⋮ n
n \(\in\) Ư(3) = { -3; -1; 1; 3}
b, 2n + 16 ⋮ n + 1 ( n \(\ne\) -1)
2(n + 1) + 14 ⋮ n + 1
14 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) { -14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}
n \(\in\) {-15; - 8; -3; -2; 0; 1; 6; 13}
c, 5n + 12 ⋮ n - 3 (n \(\ne\) 3)
5.(n - 3) + 27 ⋮ n - 3
27 ⋮ n -3
n - 3 \(\in\) {-27; -9; -3; -1; 1; 3; 9; 27}
n \(\in\) {-24; -6; 0; 2; 6; 12; 30}
a) (2n + 3) ⋮ n khi 3 ⋮ n
⇒ n ∈ {-3; -1; 1; 3}
b) 2n + 16 = 2n + 2 + 14 = 2(n + 1) + 14
Để (2n + 16) ⋮ (n + 1) thì 14 ⋮ (n + 1)
⇒ n + 1 ∈ Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}
⇒ n ∈ {-15; -8; -3; -2; 0; 1; 6; 13}
c) Ta có:
5n + 12 = 5n - 15 + 27 = 5(n - 3) + 27
Để (5n + 12) ⋮ (n - 3) thì 27 ⋮ (n - 3)
⇒ n - 3 ∈ Ư(27) = {-27; -9; -3; -1; 1; 3; 9; 27}
⇒ n ∈ {-24; -6; 0; 2; 4; 6; 12; 30}