K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nội dung của truyện lịch sử trong văn bản Minh Sư là:

- Bày tỏ sự tôn kính của tác giả Thái Bá Lợi sau khi Đoàn Quốc công Nguyễn Hoàng qua đời

- Lời ca ngợi Đoan Quốc công là bậc kiệt hiệt, mỗi bước đi đều tính toán kĩ càng, tính được thời vận như thần.

Nghệ thuật của truyện lịch sử trong văn bản Minh Sư là:

- Tạo dựng bối cảnh: Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh. Nguyễn Hoàng buộc phải rời kinh để đi sâu vào vùng đất phía Nam.

- Xây dựng cốt truyện hấp dẫn người đọc gây sự hứng thú tò mò

- Khắc họa nhân vật: Chân dung rõ nét của Nguyễn Hoàng: dũng cảm, can trường, khôn khéo, quyết đoán

- Ngôn ngữ kể chuyện: Ngôn ngữ lịch sử, nghệ thuật trần thuật,…

Đoạn thơ trên là lời hỏi thăm quan tâm của những anh lính dành cho cuộc sống các em nhỏ. Các anh chiến đấu để bảo vệ hòa bình và cũng chính là cho những em nhỏ được cắp sách tới trường, được tiếp cận với giáo dục và xây dựng đất nước. Nếu chưa thể đi học, các anh "dựng cho em trường mới nữa". Các anh đã thành công đẩy lùi những kẻ xâm lược các em có thể yên tâm học tập giữa "đồi hoang" không còn tiếng mưa bom bão đạn. Phải chăng "tiếng các em thánh thót quanh làng" chính là niềm vui của mọi trẻ em trên dải đất hình chữ S được sống và học tập khi đất nước đã độc lập. Và tiếng hát ấy cũng là lời cảm ơn những anh lính dũng cảm đã luôn chiến đấu và sẵn sàng hi sinh vì cuộc sống hạnh phúc của những thế hệ sau...

Đặc điểm của truyện ngắn trong "Người mẹ vườn cau" là: 

- Cốt truyện: kí ức của tác giả về người bà nội - một người mẹ anh hùng giàu đức hy sinh. 

- Nhân vật: Người bà là mẹ Việt Nam anh hùng ở nơi quê nhà có những đứa con hiên ngang, anh dũng đã ra đi bảo vệ hòa bình Tổ quốc.

- Những chi tiết đặc sắc làm nổi bật hình tượng nhân vật:

+ Nội gánh giỏ đi đầu làng cuối xóm. Nội đưa thư cho ba. Nội mang thức ăn, tin tức.

+ Giá mà các chú ấy còn sống, bây giờ nội đã có cháu, đâu phải sống một mình.

+ Tôi nghe gai gai người, nhớ cái dáng còm cõi, nụ cười phúc hậu, đôi mắt già nua nheo nheo.

- Thông điệp: Trân trọng nền hòa bình ngày hôm nay và giữ trong tim lòng biết ơn với sự hi sinh của những người đã cho chúng ta được sống cuộc sống không còn tiếng súng đạn như ngày hôm nay. 

- Nghệ thuật: Điểm nhìn trần thuật đặt ở "tôi" kết hợp giữa các phương thức: tự sự, miêu tả và biểu cảm...

18 tháng 9 2023

- Tâm trạng của Sơn trước khi cho chiếc áo:

+ Động lòng thương Hiên, nhớ đến em gái.

- Tâm trạng của Sơn sau khi cho chiếc áo:

+ Thấy vui vui ấm áp khi giúp được Hiên.

+ Lo lắng sẽ bị mẹ trách phạt.

+ Tìm Hiên để đòi lại áo.

- Phẩm chất: Sơn là một cậu bé tốt bụng, biết giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn xung quanh mình.

- Nghễ thuật: tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm tinh tế cùng các thủ pháp đối lập, miêu tả tâm lí xuất sắc.

18 tháng 9 2023

1. Bối cảnh truyện :

+ Thời gian : Buổi sáng mùa đông

+ Không gian : Qua 1 đêm mưa nào, trời bỗng đổi gió bấc, tưởng như đang ở giữa mùa đông rét mướt

a, bức tranh thiên nhiên cảnh vật

- Chi tiết :

+ Đất khô trắng, cơn gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ, thổi lăn những cái lá khô lạo xạo

+ Trời không u ám, toàn 1 màu trắng đục

+ Những cây lan trong chậu, lá rung động và hình như sắt lại vì rét

- Cách miêu tả : Rất chính xác, tinh tế, đặc sắc

=> Cảm nhận chung : Cách miêu tả của tác giả làm cảnh vật như nổi hình, nổi khối trước mặt người đọc. Làm người đọc thấy được cảnh thiên nhiên trong đầu mùa đông giá rét

b, Con người và cách được miêu tả

- Cuộc sống : Sơn sống trong 1 gia đình khá giả, 1 cuộc sống viễn mãn đầy đủ còn những đứa trẻ nghèo trong xóm thì đối lập hoàn toàn. Hoàn cảnh chúng nghèo không có nổi chiếc áo ấm để mặc trong mùa đông gió lạnh " ăn mặc không khác ngày thường"  "những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ"  "môi chúng nó tím lại, và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi"

=> Cho thấy sự đối lập giữa hoàn cảnh của Sơn và những đứa trẻ nghèo trong xóm

18 tháng 9 2023

a, Những chi tiết miêu tả thiên nhiên khi gió lạnh tràn về:

+Đất khô trắng

+Cơn gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ, thổi lăn những cái lá khô lạo xạo

+Trời không u ám, toàn một màu trắng đục

+Những cây lan trong chậu, lá rung động và hình như sắt lại vì rét

- Cảm xúc của nhân vật Sơn về thiên nhiên và cảnh vật : 

+ "Tung chăn tỉnh dậy, nhưng không bước xuống giường ngay như mọi khi"

+ "Sơn cũng thấy lạnh, vội vơ lấy cái chăn trùm lên đầu rồi cất tiếng gọi chị"

- Sơn được mọi người trong gia đình yêu thương, quan tâm chăm sóc

-  Chi tiết khắc họa tính cách nhân vật Sơn:

+ "Sơn vẫn thân mật chơi đùa"

+ "không kiêu kì và khinh khỉnh như các em họ của Sơn"

=> Cuộc sống ra đình Sơn khá giả, 1 cuộc sống viễn mãn

- Cuộc sống của các bạn nhỏ xóm chợ :

+ Cách ăn mặc : Vẫn những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ, qua những chỗ rách, da thịt thâm đi

+ Bộ dạng : Ăn mặc không khác ngày thường, mỗi cơn gió đến, chúng nó run lên, hàm răng đập vào nhau

+ Thái độ : Tỏ thái độ vui mừng khi thấy chị em Sơn nhưng vẫn đứng xa, không dám vồ vập

- Hiên là bạn nhỏ được chú ý nhất. Vì Hiên là đứa con gái hàng xóm bạn chơi với Lan và Duyên. Và cách ăn mặc của cô bé giống những đứa trẻ hàng xóm kia; đứng co ro bên cột quán, mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay

 

18 tháng 9 2023

Vịnh Hạ Long trông thật nên thơ, hữu tình.

Động Phong Nha - Kẻ Bàng nhìn hoang sơ, hùng vĩ.

Đỉnh núi Phan-xi-păng cao chót vót.

17 tháng 9 2023

Ông sinh ngày 14 tháng 1 năm 1948 tại xã Nam Điền, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Ông nhập ngũ năm 1966, chiến đấu trong đội hình sư đoàn 312 ở chiến trường Lào. Sau chiến tranh ông làm biên tập viên, rồi đi học trường viết văn Nguyễn Du, khóa I, sau đó làm trưởng ban tại ban thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội, phó chủ tịch hội đồng Thơ - Hội nhà văn Việt Nam. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông thường sử dụng các bút danh Nguyễn Đức Mậu, Hương Hải Hưng, Hà Nam Ninh.

Hiện ông nghỉ hưu với quân hàm đại tá và sống cùng vợ con ở Hà Nội.(tham khảo wikimedia)