K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2024

    Giải Phương trình bậc nhất một ẩn, Olm hướng dẫn các em làm từng bước cụ thể như sau:

Bước 1: Thu gọn biểu thức nếu có thể theo quy tắc thực hiện phép tính.

Bước 2: Chuyển vế đổi dấu (chuyển tất cả các thành phần có chứa ẩn về một vế, vế kia là hằng số)

Bước 3: Tìm được ẩn theo theo quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính.

Bước 4 kết luận.

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>\(\widehat{ACB}=90^0\)

Xét (O) có \(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

nên \(\widehat{ADC}=\dfrac{\widehat{AOC}}{2}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

b: M là điểm chia cung AC thành hai cung nhỏ bằng nhau

=>\(sđ\stackrel\frown{MA}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AC}}{2}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

Xét (O) có \(\widehat{ADM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

nên \(\widehat{ADM}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MA}=\dfrac{1}{2}\cdot45^0=22,5^0\)

N chia cung BC thành hai cung nhỏ bằng nhau

=>\(sđ\stackrel\frown{BN}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{BC}}{2}=45^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{NCB}\) là góc nội tiếp chắn cung NB

=>\(\widehat{NCB}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{NB}}{2}=\dfrac{45^0}{2}=22,5^0\)

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AO là đường trung trực của BC

b: Xét (O) có

ΔCBD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCBD vuông tại B

=>CB\(\perp\)BD

mà AO\(\perp\)BC

nên AO//BD

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=90^0-37^0=53^0\)

b: Xét ΔBDC vuông tại B có BA là đường cao

nên \(BA^2=AD\cdot AC\)

=>\(AD=\dfrac{3^2}{4}=\dfrac{9}{4}=2,25\left(cm\right)\)

ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD=\sqrt{2,25^2+3^2}=3,75\left(cm\right)\)

Xét ΔBAD vuông tại A có AF là đường cao

nên \(BF\cdot BD=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BF\cdot BD=BE\cdot BC\)

Xét tứ giác AEBF có \(\widehat{AEB}=\widehat{AFB}=\widehat{EBF}=90^0\)

nên AEBF là hình chữ nhật

ΔABC vuông tại A có AE là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AE\cdot BC=AB\cdot AC\\BE\cdot BC=BA^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AE=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\\BE=\dfrac{3^2}{5}=1,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

AEBF là hình chữ nhật

=>\(S_{AEBF}=AE\cdot BE=2,4\cdot1,8=4,32\left(cm^2\right)\)

27 tháng 8 2024

Bây giờ lớp 9 học đạo hàm rồi hả em?

26 tháng 8 2024

`sqrt{6x - 2} = 4`

`ĐKXĐ: 6x - 2 >=0 <=> x >=1/3`

`Pt <=> 6x - 2 = 16`

`<=> 6x = 18`

`<=> x = 3 ` (Thỏa mãn)

Vậy ...

NV
26 tháng 8 2024

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{3}\)

\(\sqrt{6x-2}=4\)

\(\Leftrightarrow6x-2=16\)

\(\Leftrightarrow6x=18\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

NV
27 tháng 8 2024

\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m^2-2m+2\right)=-2m+2>0\Rightarrow m< 1\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-2\right)\\x_1x_2=m^2-2m+2\end{matrix}\right.\)

\(\left|\left(x_1+x_2\right)+x_1x_2\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left|2\left(m-2\right)+m^2-2m+2\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left|m^2-2\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2-2=3\\m^2-2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2=5\\m^2=-1\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{5}>1\left(loại\right)\\m=-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=-\sqrt{5}\)