Câu 36. Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp?
A. Nước mưa
B. Nước sinh hoạt
C. Do các sinh vật
D. Đất , đá trong đất liền đưa ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đới nóng (hay nhiệt đới) nằm giữa: chí tuyến và vòng cực hai chí tuyến
Nên chọn đáp án A
Hc tốt
Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. – Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. – Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm
Trả lời :
Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. – Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. – Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
~HT~
Giới hạn của vành đai nhiệt đới là
* Trả lời :
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
– Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền, thường không có diện tích nhất định. *Cách phân loại hồ: - Dựa vào tính chất của nước, hồ được phân là 2 loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. - Dự vào nguồn gốc hình thành: Hồ vết tích của các khúc sông, hồ miền núi lửa, hồ nhân tạo,.
Độ muối của nước biển và đại dương là do: Do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối trong các biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào biển và sự bốc hơi của nước biển.
=> Nên ta chọn đáp án D
Hc tốt!?
Câu D là đáp án đúng