K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2023

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)  

Theo PTHH:
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

7 tháng 9 2023

@Phong em nhớ sách mới lớp 8 thì 1 mol ở 25 độ C và áp suất 1 bar là 24,79 lít. Còn 22,4 lít là sách cũ tính theo 0 độ C và 1 Asmosphere.

7 tháng 9 2023

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).

a: \(n_{N_2}=\dfrac{0.6}{28}\)

V=0,6/28*22,4=0,48(lít)

b: \(n_{NO2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)

\(m_{NO_2}=0.4\cdot\left(14+16\cdot2\right)=18.4\left(g\right)\)

6 tháng 9 2023

\(a)n_{N_2}=\dfrac{0,6}{28}=\dfrac{3}{140}mol\\ V_{N_2}=\dfrac{3}{140}\cdot22,4=0,48l\\ b)n_{NO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\\ m_{NO_2}=0,4.46=18,4g\)

\(M_{R_2Cr_2O_7}=252\)

=>2R+52*2+7*16=252

=>2R=36

=>R=18

=>R là Ag

Công thức là \(Ag_2Cr_2O_7\)

6 tháng 9 2023

Ta có:

PTK(\(R_2Cr_2O_7\)) = 252 amu

\(\Rightarrow2.M_R+52.2+16.7=252\\ \Leftrightarrow M_R=108\left(amu\right)\)

⇒R là Ag (Argentum)

6 tháng 9 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PT :

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,1     0,2           0,1         0,1 

\(a,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(b,m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{7,3}{73}.100\%=10\%\)

\(c,m_{ddZnCl_2}=6,5+73-\left(0,1.2\right)79,3\left(g\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{13,6}{79,3}.100\%=17,15\%\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,1     2

Vì 0,1/1<2/2

nên tính theo Zn

=>\(n_{H_2}=n_{Zn}=0.1\left(mol\right)\) và nHCl=0,2(mol)

\(V=0.1\cdot22.4=2.24\left(lít\right)\)

\(C\%\left(muối\right)=\dfrac{0.1\cdot136}{6.5+73-0.2}\simeq17,15\%\)

 

Theo đề, ta có hệ phương trình:

2Z+N=58 và N-Z=1

=>2Z+N=58 và Z-N=-1

=>3Z=57 và N-Z=1

=>Z=19 và N=20

=>A=19+20=39

Theo đề, ta có hệ:

2Z+N=40 và N-Z=1

=>2Z+N=40 và Z-N=-1

=>3Z=39 và Z-N=-1

=>Z=13 và N=13+1=14

A=13+14=27

6 tháng 9 2023

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

a)

PTHH: 

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2-->0,3------------------------->0,3

b) \(V_B=V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98.100\%}{200}=14,7\%\)

6 tháng 9 2023

mn giúp e vs ạ , e đg cần gấp ,e cảm ơn