K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2021

;v Ko ai làm hộ cái bài linh tinh này đâu trừ khi bạn cho họ hộp sữa Ông Thọ real ;v

1. 1) Thay x = 16 vào biểu thức A ta được

\(A=\frac{\sqrt{16}-1}{2\sqrt{16}}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{4-1}{2.4}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3}{8}\)

Vậy khi x = 16 thì biểu thức A =\(\frac{3}{8}\)

1. 2)\(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}+\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{3}{x-3\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{3}{x-3\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{\left(x-\sqrt{x}\right)+\left(\sqrt{x}-3\right)+3}{x-3\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-3+3}{x-3\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{x}{x-3\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

Vậy \(B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

2. 2) Thể tích đáy là \(\pi.R^2.h=192\pi cm^3\)

\(\Leftrightarrow R^2.h=192\)\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{3}h\right)^2.h=192\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}h^2.h=192\Leftrightarrow\frac{h^3}{9}=192\Leftrightarrow h^3=192.9\Leftrightarrow h^3=1728\Leftrightarrow h\approx12\left(cm\right)\)

=> R = 1/3 h <=> R = 4 (cm)

Vậy diện tích vỏ hộp sữa là\(2\pi.R.h+2\pi R^2=2\pi.4.12+2\pi.4^2=2\pi.64=128\pi\left(cm^2\right)\)

31 tháng 5 2021

M A B C D O P Q I N E F

a) Sđ(CM = Sđ(BC => ^BDC = ^MAC hay ^IDP = ^PAI => ADPI nội tiếp

b) Theo câu a: ^API = ^ADI = ^AMB => IP || MQ, tương tự IQ || MP. Suy ra MPIQ là hình bình hành => PI =MQ

c) Dễ thấy I là tâm nội tiếp tam giác ABC => N là điểm chính giữa cung nhỏ AB => N cố định

Đường tròn (O) có MN là dây cung => Trung điểm của MN nằm trên đường tròn đường kính ON cố định

Giới hạn quỹ tích: NA,NB cắt (ON) tại E và F khác N, vậy thì trung điểm MN chạy trên cung lớn EF của (ON).

Sửa đề : \(A=\sqrt{x+4\sqrt{x-4}+}\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}\)

\(ĐKXĐ:x\ge4\)

\(A=\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}=\sqrt{x+2.2\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-2.2\sqrt{x-4}}\)

\(A=\sqrt{x-4+2.2\sqrt{x-4+4}}+\sqrt{x-4-2.2\sqrt{x-4+4}}\)

\(A=\sqrt{\left(\sqrt{x-4}\right)^2+2.2\sqrt{x-4}+2^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-4}^2\right)-2.2\sqrt{x-4}+2^2}\)

\(A=\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2}=\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|\)

\(A=\hept{\begin{cases}2\sqrt{x-4}\\4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge8\\4\le x< 8\end{cases}}\)

31 tháng 5 2021

Ta có : Đenta = m^2 + 4x(m+2) = m^2 + 4m + 8 = (m+2)^2 + 4

Mà (m+2)^2>=0 nên đenta>0 với mọi m

Vậy pt luôn có 2 n' phân biệt

:)))) ko bt đenta ở đâu :)))))

5 tháng 6 2021

\(\Delta=b^2-4ac\)

   \(=m^2-4.1.\left(-m-2\right)\)

    \(=m^2+4m+8\)

    \(=m^2+4m+4+4\)

    \(=\left(m+2\right)^2+4>0\forall m\)

31 tháng 5 2021

Ta có: \(x=\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}-\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\)

\(\Rightarrow x^3=\left(\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}-\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right)^3\)

\(=\left(\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}\right)^3-\left(\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right)^3-3\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)\cdot2\left(\sqrt{3}-1\right)}\left(\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}-\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right)\)

\(=2\sqrt{3}+2-2\sqrt{3}+2-3\sqrt[3]{4\cdot\left(3-1\right)}\cdot x\)

\(=4-6x\)

\(\Rightarrow x^3+6x-5=-1\)

\(\Rightarrow A=\left(x^3+6x-5\right)^{2009}=\left(-1\right)^{2009}=-1\)

31 tháng 5 2021

Here I come back.

\(x=\sqrt[3]{2\sqrt{3}+2}-\sqrt[3]{2\sqrt{3}-2}\)

\(\Leftrightarrow x^3=2\sqrt{3}+2-2\sqrt{3}+2-3\sqrt[3]{2\sqrt{3}+2}\sqrt[3]{2\sqrt{3}-2}\left(\sqrt[3]{2\sqrt{3}+2}-\sqrt[3]{2\sqrt{3}-2}\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3=4-3.2.x\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-5=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x-5\right)^{2009}=-1\)

Vậy A=-1.

31 tháng 5 2021

\(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2-1=0\left(1\right)\)

Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow-2m+2>0\Leftrightarrow m< 1\)(*)

Khi đó, theo hệ thức Viet: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=m^2-1\end{cases}}\)

Vì \(x_2\) là một nghiệm của (1) nên :

\(x_2^2-2\left(m-1\right)x_2+m^2-1=0\Leftrightarrow x_2^2-2mx_2+m^2+1=2\left(1-x_2\right)\)

Từ đó \(\left(1-x_1\right)\left(1-x_2\right)=2\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)=1\)

\(\Rightarrow m^2-1-\left(2m-2\right)=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=2\end{cases}}\), kết hợp (*) ta được \(m=0.\)

31 tháng 5 2021

Bài 1 : 

a, \(\left(\sqrt{2}+1\right)x-\sqrt{2}=2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}=\sqrt{2}\)

b, \(x^4+x^2-6=0\)

Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2+t-6=0\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+3\right)=0\Leftrightarrow t=-3;t=2\)

Theo cách đặt : \(x^2=-3\)vô lí ; \(x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

c, \(\hept{\begin{cases}2x+y=11\\x-y=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+y=11\\2x-2y=8\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3y=3\\2x+y=11\end{cases}\Leftrightarrow}}\hept{\begin{cases}y=1\\2x+y=11\end{cases}}}\)

Thay vào pt2 ta được : 

\(\left(2\right)\Rightarrow2x=10\Leftrightarrow x=5\)

31 tháng 5 2021

Bài 2 : 

a, bạn tự làm nhé

b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình 

\(x^2=x+2\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)

\(\Delta=1-4\left(-2\right)=1+8=9>0\)

\(x_1=\frac{1-3}{2}=-1;x_2=\frac{1+3}{2}=2\)

31 tháng 5 2021

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+2}\left(x-y+3\right)=\sqrt{y}\left(1\right)\\x^2+\left(x+3\right)\left(2x-y+5\right)=x+16\left(2\right)\end{cases}}\)

\(ĐK:x\ge-2,y\ge0\)

Ta có \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+2\right)\sqrt{x+2}-y\sqrt{x+2}\sqrt{x+2}-\sqrt{y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-y\right)\sqrt{x+2}+\frac{x+2-y}{\sqrt{x+2}+\sqrt{y}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-y\right)\left(\sqrt{x+2}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{y}}\right)=0\)

Ta dễ thấy : \(\sqrt{x+2}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{y}}>0\Leftrightarrow x+2-y=0\)

\(\Rightarrow y=x+2\)

Thay \(y=x+2\)vào \(\left(2\right)\), ta có : \(x^2+\left(x+3\right)\left[2x-\left(x+2\right)+5\right]=x+16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(t/m\right)\\x=-\frac{7}{2}\left(k/tm\right)\end{cases}}\)

Vậy p/t trên có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(1,3\right)\)

31 tháng 5 2021

Theo Vi et : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m^2+3\end{cases}}\)

\(A=m^2+3+2m+2=m^2+2m+5=\left(m+1\right)^2+4\ge4\)

Dấu ''='' xảy ra khi m = -1 

Vậy GTNN A là 4 khi m =-1 

31 tháng 5 2021

Bài 2 

a)

Giả sử \(a\le b\le c\)

Xét 3 trường hợp

TH1:Nếu a=2,b=3,c=5 thì \(a^2+b^2+c^2=38\)(không phải số nguyên tố)  (1)

TH2:Nếu a=3,b=5c=7 thì \(a^2+b^2+c^2=83\)  (t/m)                                   (2)

TH3:   a,b,c >3 => \(a,b,c⋮̸3\)

\(\Rightarrow a^2\equiv1\left(mod3\right)\)\(b^2\equiv1\left(mod3\right)\);  \(c^2\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\equiv3\left(mod3\right)\)\(a^2+b^2+c^2⋮3\)

Từ (1),(2),(3) ta suy ra có 3 số duy nhất cần tìm là 3,5,7