chứng tỏ: 1/2 mũ 2 + 1/3 mũ 2 + 1/4 mũ 2 +...+ 1/99 mũ 2 + 1/100 mũ 2 < 3/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số học sinh loại giỏi:
120 . 1/6 = 20 (học sinh)
Số học sinh khá:
120 . 30% = 36 (học sinh)
Số học sinh trung bình:
120 . 1/3 = 40 (học sinh)
Số học sinh yếu:
120 - 20 - 36 - 40 = 24 (học sinh)
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh yếu so với cả lớp:
24 . 100% : 120 = 20%
Chiều dài mảnh đất:
13,7 × 4 = 54,8 (m)
Diện tích mảnh đất:
54,8 × 13,7 = 750,76 (m²)
Diện tích trang trại:
71,769 × 4 = 287,076 (m²)
Diện tích còn thừa:
750,76 - 71,769 - 287,076 = 391,915 (m²)
Đây ạ !
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:
13,7 x 4= 54,8 (m)
Diện Tích của mảnh đất đó là :
54,8 × 13,7 = 750,76 (m²)
Diện tích của trang trại đó là:
71,769 × 4 = 287,076 (m²)
Diện tích mảnh đất còn thừa là :
750,76 - 71,769 - 287,076 = 391,915 (m²)
Đáp số : 391,915 m²
Số hộp sữa công ty đã chuyển trong hai đợt đầu:
4530 × 2 = 9060 (hộp)
Công ty còn phải chuyển thêm:
14964 - 9060 = 5904 (hộp)
a: Xét ΔMHN vuông tại H và ΔMHP vuông tại H có
MN=MP
MH chung
Do đó: ΔMHN=ΔMHP
b: Xét ΔIGM và ΔIEN có
IG=IE
\(\widehat{GIM}=\widehat{EIN}\)(hai góc đối đỉnh)
IM=IN
Do đó: ΔIGM=ΔIEN
=>\(\widehat{IGM}=\widehat{IEN}\)
=>MG//EN
Có 7 cách chọn chữ số hàng đơn vị
Có 6 cách chọn chữ số hàng chục
Có 5 cách chọn chữ số hàng trăm
Số số tự nhiên có thể lập được là:
5.6.7 = 210 (số)
a) Do ND là đường phân giác của ∆MNP (gt)
⇒ ∠MND = ∠PND
⇒ ∠MND = ∠HND
Xét hai tam giác vuông: ∆MND và ∆HND có:
ND là cạnh chung
∠MND = ∠HND (cmt)
⇒ ∆MND = ∆HND (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do ∆MND = ∆HND (cmt)
⇒ MN = HN (hai cạnh tương ứng)
c) Do ∆MND = ∆HND (cmt)
⇒ MD = HD (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông: ∆DMK và ∆DHP có:
MD = HD (cmt)
∠MDK = ∠HDP (đối đỉnh)
⇒ ∆DMK = ∆DHP (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ MK = HP (hai cạnh tương ứng)
Lại có: MN = HN (cmt)
⇒ MK + MN = HP + HN
⇒ KN = PN
⇒ ∆NPK cân tại N
Do ∆MNP vuông tại M (gt)
⇒ PM ⊥ MN
⇒ PM ⊥ NK
⇒ PM là đường cao của ∆NPK
Lại có:
DH ⊥ NP (gt)
⇒ KH ⊥ NP
⇒ KH là đường cao thứ hai của ∆NPK
⇒ ND là đường cao thứ ba của ∆NPK
Mà ∆NPK cân tại N (cmt)
⇒ ND cũng là đường trung tuyến của ∆NPK
⇒ ND đi qua trung điểm của PK
Mà I là trung điểm của PK
⇒ N, D, I thẳng hàng
a: A(x)+B(x)
\(=8x^4+8x^3-6x-15+8x^4+8x^3-4x^2-6x-10\)
\(=16x^4+16x^3-4x^2-12x-25\)
b: B(x)-A(x)
\(=8x^4+8x^3-4x^2-6x-10-8x^4-8x^3+6x+15\)
\(=-4x^2+5\)
c: \(C\left(x\right)\cdot\left(B\left(x\right)-A\left(x\right)\right)=\left(x+1\right)\left(-4x^2+5\right)\)
\(=-4x^3+5x-4x^2+5\)
a: Xét ΔDHE và ΔDHF có
DH chung
HE=HF
DE=DF
Do đó: ΔDHE=ΔDHF
b: Sửa đề HK\(\perp\)DF tại K
ΔDHE=ΔDHF
=>\(\widehat{HDE}=\widehat{HDF}\)
Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDKH vuông tại K có
DH chung
\(\widehat{MDH}=\widehat{KDH}\)
Do đó: ΔDMH=ΔDKH
=>HM=HK
=>ΔHMK cân tại H
c: ΔDMH=ΔDKH
=>DM=DK
=>D nằm trên đường trung trực của MK(1)
Ta có: HM=HK
=>H nằm trên đường trung trực của MK(2)
Từ (1),(2) suy ra DH là đường trung trực của MK
=>DH\(\perp\)MK
Đặt \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{99^2}+\dfrac{1}{100^2}=\\ A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{99.99}+\dfrac{1}{100.100}\\ A< \dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{98.99}+\dfrac{1}{99.100}\\ A< \dfrac{1}{2.2}+\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{98.99}+\dfrac{1}{99.100}\right)\\ A< \dfrac{1}{2.2}+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\\ A< \dfrac{1}{2.2}+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}\right)\\ A< \dfrac{1}{2.2}+\dfrac{49}{50}\\ A< \dfrac{1}{4}+\dfrac{49}{50}\\ A< \dfrac{37}{50}=\dfrac{74}{100}< \dfrac{75}{100}=\dfrac{3}{4}\) Hay \(A< \dfrac{3}{4}\)
Vậy \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{99^2}+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{3}{4}\)