chứng minh 3 đường cao, 3 đường phân giác, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực trong 1 tam giác luôn đồng quy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=-x^2+4x=-\left(x^2-4x+4\right)+4=-\left(x-2\right)^2+4\)
Vì \(-\left(x-2\right)^2\le0\Leftrightarrow-\left(x-2\right)^2+4\le4\Leftrightarrow A\le4\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
Vậy GTLN của A là 4 khi \(x=2\)
\(A=-x^2+4x\)
\(\Rightarrow-A=x^2-4x\)
\(\Rightarrow-A=x^2-2.x.2+2^2-2^2\)
\(\Rightarrow-A=\left(x-2\right)^2-4\)
\(\Rightarrow A=-\left(x-2\right)^2+4\)
Nhận xét: \(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-2\right)^2+4\le4\forall x\)
Vậy giá trị lớn nhất của \(A=4\) khi \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
\(\left(2x^3\right).\left(-3xy\right)\)
\(=\left(2.-3\right).\left(x^3.x\right).y\)
\(=-6x^4y\)
Bậc: \(5\)
\(\left(-\dfrac{1}{16}x^2y^2\right).\left(4x^3\right).\left(8xyz\right)\)
\(=\left(-\dfrac{1}{16}.4.8\right).\left(x^2.x^3.x\right).\left(y^2.y\right).z\)
\(=-2x^6y^3z\)
Bậc: \(10\)
\(1^3+3^3+5^3+...+n^3\)
\(A=1^3+2^3+3^3+...+n^3\)
\(A=\dfrac{n^2.\left(n+1\right)^2}{4}\)
\(B=2^3+4^3+6^3+...+\left(n-1\right)^3\)
\(B=2^3.\left(1^3+2^3+3^3+...+\left(\dfrac{n-1}{2}\right)^3\right)\)
\(B=8.\left(\dfrac{\left(n-1\right)^2}{4}.\dfrac{\left(n+1\right)^2}{4}\right)\)
\(B=\dfrac{\left(n-1\right)^2.\left(n+1\right)^2}{8}\)
\(\Rightarrow A-B=1^3+3^3+5^3+...+n^3\)
\(\Rightarrow1^3+3^3+5^3+...+n^3=\dfrac{\left(n+1\right)^2}{4}.\left(n^2-\dfrac{\left(n-1\right)^2}{2}\right)\)
Bài này bạn đã đăng 1 lần rồi thì hạn chế không đăng lại tránh gây loãng box toán.
Lời giải:
$f(x)=(x-1)g(x)$
$3x^3-2x^2+x+5=(x-1)(3x^2+ax+b)$. Cho $x=1$ thì:
$3.1^3-2.1^2+1+5=0$
Hay $7=0$ (vô lý)
Vậy không tồn tại số $a,b$ nào thỏa mãn.
gợi ý:
cm 3 đường phân giác đồng quy:
có BI,CI là 2 tia phân giác. IO,IS,IU lần lượt vuông góc tại ...
chứng minh IO=IU, IS=IU ( dùng định lý thuận về tính chất tia phân giác)
suy ra IO=IS suy ra AI là tia phân giác (định lý đảo) mà BI,CI là 2 tia phân giác suy ra I là giao điểm của 3 đường phân giác hay...
IK,IH là đường trung trực suy ra AI=BI=CI (định lý thuận về tính chất của đường trung trực) suy ra I nằm trên đường trung trực của BC suy ra I là giao điểm của 3 đường trung trực