K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

dễ vl

 

Ta có: \(x^3\ge0\) với mọi \(x\)

       \(-4x^2\ge0\) với mọi \(x\)

          \(-x\ge0\) với mọi \(x\)

           \(1>0\)

⇒ \(x^3-4x^2-x+1>0\) với mọi \(x\)

Vậy đa thức \(P\left(x\right)\) không có nghiệm 

Bài 1: 

Giá trị (\(x\)) Tần số (n) Các tích (\(x.n\))  
       4       1            4  
       5       4          20 \(\overline{X}=\dfrac{204}{30}=\dfrac{34}{5}=6,8\)
       6       9          54  
       7       7          49  
       8       5          40  
       9       3          27  
     10       1          10  
   N = 30    Tổng: 204  

\(M_0=6\)

 

 

10 tháng 5 2022

Bài 1: 

Giá trị (xx) Tần số (n) Các tích (x.nx.n)  
       4       1            4  
       5       4          20 ¯¯¯¯¯X=20430=345=6,8X¯=20430=345=6,8
       6       9          54  
       7       7          49  
       8       5          40  
       9       3          27  
     10       1          10  
   N = 30    Tổng: 204  

M0=6M0=6

10 tháng 5 2022

a.Xét Δ ABM và Δ ECM có:

AM=ME (gt)

^AMB=^EMC( 2 góc đối đỉnh)

^A1=^E1(2 góc T/ứ)

10 tháng 5 2022

nhớ tik cho mình nhé

10 tháng 5 2022

\(f\left(x\right)=x^2+1\ge1\)

=> Đa thức không có nghiệm

10 tháng 5 2022

A B C E I G K D

a/

Xét tg BAE và tg BKE có

BE chung; BA=BK (gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{KBE}\left(gt\right)\)

=> tg BAE = tg BKE (c.g.c)

b/

Ta có tg BAE = tg BKE (cmt) => AE=KE và \(\widehat{BAE}=\widehat{BKE}=90^o\)

\(\Rightarrow EK\perp BC\)

c/

Xét tg vuông CKE có EC là cạnh huyền => KE<EC (trong tg vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất)

Mà AE=KE (cmt)

=> AE<EC

d/ Gọi D là giao của BE với AK

Xét tg ABK có

BA=BK => tg ABK cân tại B

BD là phân giác \(\widehat{ABK}\)

=> BD là trung tuyến của tg ABK (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)

Có AI là trung tuyến của tg ABK

=> G là trong tâm của tg ABK => BG=2.DG

Xét tg DKG có

\(DK=DA=\dfrac{AK}{2}\) (BD là trung tuyến)

Ta có

\(DG+DK>KG\) (trong tg tổng độ dài 2 cạnh lớn hơn độ dài cạnh còn lại)

\(\Rightarrow DG+\dfrac{AK}{2}>KG\) Mà \(BG=2.DG\Rightarrow BG>DG\Rightarrow BG+\dfrac{AK}{2}>KG\)

 

 

0
9 tháng 5 2022

Áp dụng định lí pytago, ta có:
\(bc=\sqrt{\left(ab\right)^2+\left(ca\right)^2}\)

\(=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\)

9 tháng 5 2022

6cm vuông

 

9 tháng 5 2022

chu vi là 78 cm

chu vi là 270 cm2 nha

9 tháng 5 2022

chu vi là 78 cm

chu vi là 270 cm2 nha