K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

Là một vị anh hùng của dân tộc ta, người có công trong công cuộc kháng chiến, là một vị lãnh đạo tài giỏi.

14 tháng 3 2022

-Anh là một người dũng cảm, kiên cường, có lòng yêu nước nồng nàn, đã lãnh đạo nhân dân Nam Kì đánh Pháp giành lại độc lập.

14 tháng 3 2022

tấn công cửa biển đà nẵng không thành công , pháp chuyển vào tấn công Gia Định và thôn tính Nam Kỳ rồi chuyển ra đánh Bắc Kỳ . cuối cùng, pháp đổ bộ đánh chiếm kinh thành Huế buộc nhà nguyễn phải đầu hàng

14 tháng 3 2022

Tấn công cửa biển đà nẵng không thành công , pháp chuyển vào tấn công Gia Định và thôn tính Nam Kỳ rồi chuyển ra đánh Bắc Kỳ . cuối cùng, pháp đổ bộ đánh chiếm kinh thành Huế  buộc nhà nguyễn phải đầu hàng

  
14 tháng 3 2022

Xây dựng bộ máy cai trị từ trên xuống dưới

Vơ vét lúa gạo

Chiếm đoạt ruộng đất của nông dân

...

14 tháng 3 2022

Hoàn thành xâm lược Cam - pu - chia và Lào

14 tháng 3 2022

Câu 4:Bằng những sự kiện lịch sử của phong trào kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1883 đến năm 1884, em hãy chứng minh câu nói của Nguyễn Trung Trực "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam ,mới hết người Nam đánh Tây"

- Khi quân Pháp đánh Bắc Kì lần 2 (4-1882) nhân dân ta đã phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:

+ Ở Hà Nội,khi quân Pháp nổ súng đánh thành,nhân dân tự đốt nhà,tạo thành bức tường lửa chặn giặc.

+ Người dân tụ tập thành đội ngũ,gươm giáo chỉnh tề tại đình Quảng Văn chuẩn bị kéo đánh giặc nhưng chưa kịp đi thì thành đã mất.

+ Bất chấp lệnh giải tán của triều đình,nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp,phối hợp với đông bào xung quanh,đào hang,đắp lũy,..

+ Ngày 19-5-1863,quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 2.Nhiều sĩ quan Pháp bị giết,trong đó có Ri-vi-e

- Ngày 19-5-1863,quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 2.Ri-vi-e bị giết tại trận.Ý nghĩa của chiến thắng này:

+ Làm cho quân Pháp thêm hoang mang,dao động

+ Quân và dân ta lại càng thêm hăng hái đánh giặc

- Mặc dù triều đình kí liên tiếp 2 bản hiệp ước (vào năm 1883 và năm 1884) nhưng nhân dân cả nước vẫn kiên quyết đứng lên chiến đấu anh dũng,bất khuất.Tinh thần yêu nước,đấu tranh giải phóng dân tộc được thể hiện một cách sâu sắc qua những phong trào kháng chiến và khởi nghĩa....

15 tháng 3 2022

Câu 4:Bằng những sự kiện lịch sử của phong trào kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1883 đến năm 1884, em hãy chứng minh câu nói của Nguyễn Trung Trực "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam ,mới hết người Nam đánh Tây"

- Khi quân Pháp đánh Bắc Kì lần 2 (4-1882) nhân dân ta đã phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:

+ Ở Hà Nội,khi quân Pháp nổ súng đánh thành,nhân dân tự đốt nhà,tạo thành bức tường lửa chặn giặc.

+ Người dân tụ tập thành đội ngũ,gươm giáo chỉnh tề tại đình Quảng Văn chuẩn bị kéo đánh giặc nhưng chưa kịp đi thì thành đã mất.

+ Bất chấp lệnh giải tán của triều đình,nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp,phối hợp với đông bào xung quanh,đào hang,đắp lũy,..

+ Ngày 19-5-1863,quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 2.Nhiều sĩ quan Pháp bị giết,trong đó có Ri-vi-e

- Ngày 19-5-1863,quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 2.Ri-vi-e bị giết tại trận.Ý nghĩa của chiến thắng này:

+ Làm cho quân Pháp thêm hoang mang,dao động

+ Quân và dân ta lại càng thêm hăng hái đánh giặc

- Mặc dù triều đình kí liên tiếp 2 bản hiệp ước (vào năm 1883 và năm 1884) nhưng nhân dân cả nước vẫn kiên quyết đứng lên chiến đấu anh dũng,bất khuất.Tinh thần yêu nước,đấu tranh giải phóng dân tộc được thể hiện một cách sâu sắc qua những phong trào kháng chiến và khởi nghĩa....

14 tháng 3 2022

- Ở Gia  Định tháng 2/1859 khi quân Pháp đánh vào Gia Định,phong trào chống Pháp của nhân dân ta diễn ra sôi nổi

+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861)

+ Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo (1862-1864) đã làm địch thất điên bát đảo.Ông được nhân dân tôn là Bình Tây đại nguyên soái,nghĩa quân theo ông rất đông.Tháng 2-1863,thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Tân Hòa (Gò Công).Trương Định bị thương nặng,rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết (20-8-1864)

 - Sau khi thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Đông và ba tỉnh miền Tây Nam Kì,mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn nêu cao tinh thần quyết tâm chống giặc,nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi...

Như vậy qua các sự kiện lịch sử của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1882 đến năm 1884 góp phần làm sáng rõ câu nói bất hủ "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" của Nguyễn Trung Trực

15 tháng 3 2022

tk

- Ở Gia  Định tháng 2/1859 khi quân Pháp đánh vào Gia Định,phong trào chống Pháp của nhân dân ta diễn ra sôi nổi

+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861)

+ Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo (1862-1864) đã làm địch thất điên bát đảo.Ông được nhân dân tôn là Bình Tây đại nguyên soái,nghĩa quân theo ông rất đông.Tháng 2-1863,thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Tân Hòa (Gò Công).Trương Định bị thương nặng,rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết (20-8-1864)

 - Sau khi thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Đông và ba tỉnh miền Tây Nam Kì,mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn nêu cao tinh thần quyết tâm chống giặc,nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi...

Như vậy qua các sự kiện lịch sử của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1882 đến năm 1884 góp phần làm sáng rõ câu nói bất hủ "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" của Nguyễn Trung Trực

14 tháng 3 2022

truyền thống yêu nước nồng nàn

14 tháng 3 2022

Tình yêu thương nước vô bờ bến

THAM KHẢO

Sự kiện Tết Mậu Thân (sách báo Việt Nam thường gọi là Tổng công kích và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy giành chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam. Chiến dịch diễn ra trên hầu hết các đô thị tại miền Nam, đánh vào những khu vực trọng yếu của quân đội Mỹ và chế độ Việt Nam Cộng hòa. Đây là một trong những chiến dịch quân sự lớn nhất, có một vai trò và hệ quả mang tính bước ngoặt trong Chiến tranh Việt Nam.[13]

Ba năm sau khi tham chiến trực tiếp, quân đội Mỹ đã ngăn chặn việc quân lực Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong tay quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, nhưng quân Mỹ cũng không thể bình định được miền Nam. Điểm yếu của phía Mỹ là quân đội của họ đã bị sa lầy trong cuộc chiến tranh tiêu hao cực kỳ tốn kém, dư luận của cả nhân dân và giới chính khách Mỹ dần trở nên mất kiên nhẫn, phong trào phản chiến ở Mỹ ngày càng lan rộng do chiến tranh tiêu tốn quá nhiều nhân sách và sinh mạng lính Mỹ. Nắm được điểm yếu đó, quân Giải phóng đã hoạch định một trận đánh nhằm gây tiếng vang lớn, "Một cú đập lớn để tung toé ra các khả năng chính trị" (như lời của Tổng bí thư Lê Duẩn) để tạo bước đột phá chiến lược, nhằm buộc Hoa Kỳ từ bỏ chiến tranh, chấp nhận ngồi vào đàm phán.

Chiến dịch tuy được gọi là Tổng tiến công Tết Mậu Thân, nhưng thực chất các trận đánh dịp Tết chỉ là giai đoạn mở màn. Quân Giải phóng coi toàn bộ các hoạt động chiến đấu ở miền Nam từ đầu tháng 2 cho tới hết năm 1968 (kéo dài trên 300 ngày) đều thuộc phạm vi chiến dịch, trong đó có 3 đợt tấn công cao trào (Đợt 1: 30-1 đến 28-3, Đợt 2: 5-5 đến 15-6, Đợt 3: 17-8 đến 30-9), xen giữa các đợt cao trào là giai đoạn tái bổ sung lực lượng, lập kế hoạch mới, phòng ngự chống đối phương phản kích.

Xét về mặt chiến thuật, chiến dịch dẫn tới một kết quả mang tính bế tắc, kiềm chế lẫn nhau: Cả hai phía đều chịu thương vong nặng nề, Quân Giải phóng bị đánh bật ra khỏi các đô thị lớn, nhưng quân Mỹ cũng không thể bình định được các vùng nông thôn miền Nam. Nhưng xét về mặt chiến lược, đây là một bước đột phá lớn trong chiến tranh. Quân Giải phóng đã hoàn thành mục tiêu quan trọng được đề ra là "Đè bẹp ý chí xâm lược của Mỹ, buộc Mỹ phải ngồi vào bàn thương lượng". Ngoài ra, Hàng rào điện tử McNamara của Mỹ nhằm khống chế đường Trường Sơn cũng đã bị phá hủy trong Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh. Đây được coi là thắng lợi chiến lược mang tính bước ngoặt của quân Giải phóng miền Nam trong cuộc chiến[14].

Hoàn cảnh ra đời

Năm 1965, với việc đưa quân chiến đấu Mỹ và quân các nước phụ thuộc vào trực tiếp tham chiến ở chiến trường Việt Nam và tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt bằng không quân và hải quân chống Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Mỹ đã đẩy cuộc chiến tranh Việt Nam lên quy mô và cường độ chưa từng có. Với chiến lược Chiến tranh cục bộ, sử dụng hai gọng kìm "tìm - diệt" và "bình định nông thôn", Mỹ tuyên bố sẽ tiêu diệt quân Giải phóng miền Nam trong vòng 18 tháng.[15]

Hầu hết các loại vũ khí trang bị cho quân Mỹ dùng trong chiến tranh đều là những loại mới, như súng trường M-16, đại bác M107 175mm, xe tăng kiểu mới M48 Patton đến máy bay trinh sát điện tử, máy bay F-111, B-52; từ quả mìn mỏng "cây nhiệt đới", máy dò điện tử đến máy phát nhiễu cực mạnh, bom vô tuyến, bom điều khiển bằng lade, bom napan và chất độc hoá học, v.v… Ở thời kỳ đỉnh cao 1968 -1969, Mỹ huy động đến miền Nam Việt Nam 24 tiểu đoàn thiết giáp (2.750 chiếc, trong đó có 950 xe tăng) và 83 tiểu đoàn pháo binh với 1412 khẩu pháo. Tướng William Westmoreland "tin tưởng rằng nước Mỹ chưa hề cho ra trận một lực lượng tinh nhuệ, thiện chiến hơn lực lượng ở Việt Nam trong những năm 1966-1969".[16]

Nhưng với hàng ngàn cuộc hành quân lớn nhỏ trên khắp chiến trường miền Nam, mà đỉnh cao là hai cuộc phản công chiến lược quy mô lớn vào mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, quân Mỹ vẫn không đạt mục tiêu đáng kể nào. Không thể tiêu diệt bộ chỉ huy cũng như các đơn vị lớn nào của quân Giải phóng, mục tiêu bình định sau 18 tháng cuối cùng vẫn dậm chân tại chỗ.[17]

Cũng từ những thất bại về quân sự trên chiến trường, sự nghi ngờ về kết quả các cuộc ném bom miền Bắc và tăng quân Mỹ vào miền Nam trong nhân dân và Quốc hội Mỹ cũng tăng lên. Nhiều nghị sĩ ở Thượng nghị viện và Hạ nghị viện Mỹ đã nhận thấy "tương lai không thể lường được của một cuộc chiến tranh hiện đang có tác động làm rã rời ý chí nhân dân Mỹ" [18]

Nước Mỹ ngày càng sa lầy vào cuộc chiến tranh không có đường ra, chưa biết bao giờ kết thúc. Chính phủ Mỹ không còn cách nào ngoài việc tiếp tục tăng quân, tăng chi phí quân sự. Đến cuối 1967, quân chiến đấu Mỹ có mặt ở miền Nam Việt Nam lên tới 480.000 quân và 68.800 quân của các nước phụ thuộc Mỹ. Nếu kể cả khoảng hơn 20 vạn quân đóng ở các căn cứ quân sự trên đất Thái Lan, Nhật Bản, Philíppin, Hạm đội 7, một bộ phận Hạm đội 6, đã có tới 80 vạn quân Mỹ trực tiếp tham chiến. Tổng cộng Mỹ đã huy động 70% lục quân, 60% không quân, 40% hải quân, 60% lực lượng lính thuỷ đánh bộ toàn nước Mỹ. Số quân Mỹ huy động lúc cao nhất bằng tổng số lục quân của 4 nước: Anh, Úc, Canada và Tây Ban Nha cộng lại. Năm 1967, quân đội Việt Nam Cộng hòa có 552.000 quân, đến cuối năm 1968 cũng đã tăng lên 555.000 quân.[19][20]

Nếu chi phí cho cuộc chiến tranh Việt Nam 1965-1966 là 4,7 tỉ đôla, thì năm 1967 đã tăng lên 30 tỉ, gấp 1,5 lần Mỹ đã chi cho cuộc chiến tranh Triều Tiên trong ba năm. Do chi phí lớn cho cuộc chiến tranh, nền kinh tế Mỹ bắt đầu suy thoái, thâm hụt ngân sách 4 tỉ đôla, giá cả tăng vọt, lạm phát không kiểm soát được. Ngày 15-4-1967, tại Washington, khoảng 40.000 người, có cả những cựu chiến binh Mỹ ở Việt Nam, tham gia biểu tình phản đối cuộc chiến tranh của Chính phủ Mỹ. Tháng 10-1967, nhiều cuộc biểu tình của nhân dân Mỹ chống chiến tranh lan rộng toàn nước Mỹ nhằm mục tiêu: đòi chăm lo tình cảnh cho người nghèo và chấm dứt chiến tranh Việt Nam. Chính phủ Mỹ phải lo đối phó với những khó khăn lớn về quân sự, chính trị và tài chính không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả trong nước Mỹ.[21]

Do lực lượng hai bên chênh lệch quá xa cả về quân số và trang bị, Bộ chính trị Đảng Lao động Việt Nam xác định rằng không thể giành thắng lợi quyết định bằng những cách đánh thông thường, mà phải tìm cách đánh khác để đập tan ý chí tiếp tục chiến tranh của Mỹ, làm cho Mỹ hiểu rằng không thể thắng được dân tộc Việt Nam bằng vũ khí và bom đạn.[21]

14 tháng 3 2022

THAM KHẢO

 

Sự kiện Tết Mậu Thân (sách báo Việt Nam thường gọi là Tổng công kích và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy giành chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam. Chiến dịch diễn ra trên hầu hết các đô thị tại miền Nam, đánh vào những khu vực trọng yếu của quân đội Mỹ và chế độ Việt Nam Cộng hòa. Đây là một trong những chiến dịch quân sự lớn nhất, có một vai trò và hệ quả mang tính bước ngoặt trong Chiến tranh Việt Nam.[13]

Ba năm sau khi tham chiến trực tiếp, quân đội Mỹ đã ngăn chặn việc quân lực Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong tay quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, nhưng quân Mỹ cũng không thể bình định được miền Nam. Điểm yếu của phía Mỹ là quân đội của họ đã bị sa lầy trong cuộc chiến tranh tiêu hao cực kỳ tốn kém, dư luận của cả nhân dân và giới chính khách Mỹ dần trở nên mất kiên nhẫn, phong trào phản chiến ở Mỹ ngày càng lan rộng do chiến tranh tiêu tốn quá nhiều nhân sách và sinh mạng lính Mỹ. Nắm được điểm yếu đó, quân Giải phóng đã hoạch định một trận đánh nhằm gây tiếng vang lớn, "Một cú đập lớn để tung toé ra các khả năng chính trị" (như lời của Tổng bí thư Lê Duẩn) để tạo bước đột phá chiến lược, nhằm buộc Hoa Kỳ từ bỏ chiến tranh, chấp nhận ngồi vào đàm phán.

Chiến dịch tuy được gọi là Tổng tiến công Tết Mậu Thân, nhưng thực chất các trận đánh dịp Tết chỉ là giai đoạn mở màn. Quân Giải phóng coi toàn bộ các hoạt động chiến đấu ở miền Nam từ đầu tháng 2 cho tới hết năm 1968 (kéo dài trên 300 ngày) đều thuộc phạm vi chiến dịch, trong đó có 3 đợt tấn công cao trào (Đợt 1: 30-1 đến 28-3, Đợt 2: 5-5 đến 15-6, Đợt 3: 17-8 đến 30-9), xen giữa các đợt cao trào là giai đoạn tái bổ sung lực lượng, lập kế hoạch mới, phòng ngự chống đối phương phản kích.

Xét về mặt chiến thuật, chiến dịch dẫn tới một kết quả mang tính bế tắc, kiềm chế lẫn nhau: Cả hai phía đều chịu thương vong nặng nề, Quân Giải phóng bị đánh bật ra khỏi các đô thị lớn, nhưng quân Mỹ cũng không thể bình định được các vùng nông thôn miền Nam. Nhưng xét về mặt chiến lược, đây là một bước đột phá lớn trong chiến tranh. Quân Giải phóng đã hoàn thành mục tiêu quan trọng được đề ra là "Đè bẹp ý chí xâm lược của Mỹ, buộc Mỹ phải ngồi vào bàn thương lượng". Ngoài ra, Hàng rào điện tử McNamara của Mỹ nhằm khống chế đường Trường Sơn cũng đã bị phá hủy trong Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh. Đây được coi là thắng lợi chiến lược mang tính bước ngoặt của quân Giải phóng miền Nam trong cuộc chiến[14].

Hoàn cảnh ra đời

Năm 1965, với việc đưa quân chiến đấu Mỹ và quân các nước phụ thuộc vào trực tiếp tham chiến ở chiến trường Việt Nam và tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt bằng không quân và hải quân chống Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Mỹ đã đẩy cuộc chiến tranh Việt Nam lên quy mô và cường độ chưa từng có. Với chiến lược Chiến tranh cục bộ, sử dụng hai gọng kìm "tìm - diệt" và "bình định nông thôn", Mỹ tuyên bố sẽ tiêu diệt quân Giải phóng miền Nam trong vòng 18 tháng.[15]

Hầu hết các loại vũ khí trang bị cho quân Mỹ dùng trong chiến tranh đều là những loại mới, như súng trường M-16, đại bác M107 175mm, xe tăng kiểu mới M48 Patton đến máy bay trinh sát điện tử, máy bay F-111, B-52; từ quả mìn mỏng "cây nhiệt đới", máy dò điện tử đến máy phát nhiễu cực mạnh, bom vô tuyến, bom điều khiển bằng lade, bom napan và chất độc hoá học, v.v… Ở thời kỳ đỉnh cao 1968 -1969, Mỹ huy động đến miền Nam Việt Nam 24 tiểu đoàn thiết giáp (2.750 chiếc, trong đó có 950 xe tăng) và 83 tiểu đoàn pháo binh với 1412 khẩu pháo. Tướng William Westmoreland "tin tưởng rằng nước Mỹ chưa hề cho ra trận một lực lượng tinh nhuệ, thiện chiến hơn lực lượng ở Việt Nam trong những năm 1966-1969".[16]

Nhưng với hàng ngàn cuộc hành quân lớn nhỏ trên khắp chiến trường miền Nam, mà đỉnh cao là hai cuộc phản công chiến lược quy mô lớn vào mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, quân Mỹ vẫn không đạt mục tiêu đáng kể nào. Không thể tiêu diệt bộ chỉ huy cũng như các đơn vị lớn nào của quân Giải phóng, mục tiêu bình định sau 18 tháng cuối cùng vẫn dậm chân tại chỗ.[17]

Cũng từ những thất bại về quân sự trên chiến trường, sự nghi ngờ về kết quả các cuộc ném bom miền Bắc và tăng quân Mỹ vào miền Nam trong nhân dân và Quốc hội Mỹ cũng tăng lên. Nhiều nghị sĩ ở Thượng nghị viện và Hạ nghị viện Mỹ đã nhận thấy "tương lai không thể lường được của một cuộc chiến tranh hiện đang có tác động làm rã rời ý chí nhân dân Mỹ" [18]

Nước Mỹ ngày càng sa lầy vào cuộc chiến tranh không có đường ra, chưa biết bao giờ kết thúc. Chính phủ Mỹ không còn cách nào ngoài việc tiếp tục tăng quân, tăng chi phí quân sự. Đến cuối 1967, quân chiến đấu Mỹ có mặt ở miền Nam Việt Nam lên tới 480.000 quân và 68.800 quân của các nước phụ thuộc Mỹ. Nếu kể cả khoảng hơn 20 vạn quân đóng ở các căn cứ quân sự trên đất Thái Lan, Nhật Bản, Philíppin, Hạm đội 7, một bộ phận Hạm đội 6, đã có tới 80 vạn quân Mỹ trực tiếp tham chiến. Tổng cộng Mỹ đã huy động 70% lục quân, 60% không quân, 40% hải quân, 60% lực lượng lính thuỷ đánh bộ toàn nước Mỹ. Số quân Mỹ huy động lúc cao nhất bằng tổng số lục quân của 4 nước: Anh, Úc, Canada và Tây Ban Nha cộng lại. Năm 1967, quân đội Việt Nam Cộng hòa có 552.000 quân, đến cuối năm 1968 cũng đã tăng lên 555.000 quân.[19][20]

Nếu chi phí cho cuộc chiến tranh Việt Nam 1965-1966 là 4,7 tỉ đôla, thì năm 1967 đã tăng lên 30 tỉ, gấp 1,5 lần Mỹ đã chi cho cuộc chiến tranh Triều Tiên trong ba năm. Do chi phí lớn cho cuộc chiến tranh, nền kinh tế Mỹ bắt đầu suy thoái, thâm hụt ngân sách 4 tỉ đôla, giá cả tăng vọt, lạm phát không kiểm soát được. Ngày 15-4-1967, tại Washington, khoảng 40.000 người, có cả những cựu chiến binh Mỹ ở Việt Nam, tham gia biểu tình phản đối cuộc chiến tranh của Chính phủ Mỹ. Tháng 10-1967, nhiều cuộc biểu tình của nhân dân Mỹ chống chiến tranh lan rộng toàn nước Mỹ nhằm mục tiêu: đòi chăm lo tình cảnh cho người nghèo và chấm dứt chiến tranh Việt Nam. Chính phủ Mỹ phải lo đối phó với những khó khăn lớn về quân sự, chính trị và tài chính không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả trong nước Mỹ.[21]

Do lực lượng hai bên chênh lệch quá xa cả về quân số và trang bị, Bộ chính trị Đảng Lao động Việt Nam xác định rằng không thể giành thắng lợi quyết định bằng những cách đánh thông thường, mà phải tìm cách đánh khác để đập tan ý chí tiếp tục chiến tranh của Mỹ, làm cho Mỹ hiểu rằng không thể thắng được dân tộc Việt Nam bằng vũ khí và bom đạn.[21]