K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2023

\(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\\ 4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\\ Vì:\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,05}{1}\Rightarrow Na.dư\\ Sau.phản.ứng:Na_2O,Na\left(dư\right)\\ n_{Na\left(dư\right)}=0,4-4.0,05=0,2\left(mol\right)\\ m_{Na\left(dư\right)}=0,2.23=4,6\left(g\right)\\ n_{Na_2O}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ m_{Na_2O}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)

1 tháng 1 2023

Gọi CTTQ của khi X là: CxHy
Ta có:
dX/kk = 1,375 
=> MX = 29 . dX/kk = \(29 . 1,375=39,875\approx40\) (g/mol)
\(x=\dfrac{\%m_C . M_{C_xH_y}}{M_C}=\dfrac{81,82\% . 40}{12}=3\) 

\(y=\dfrac{\%m_H . M_{C_xH_y}}{M_H}=\dfrac{18,18\% . 40}{1}=7\) 

=> CTHH của khí X: C3H7

1 tháng 1 2023

\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_X}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=1,375\\ =>M_X=1,375\cdot32=44\left(g/mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{44\cdot81,82}{100}\approx36\left(g\right)\\ m_H=\dfrac{44\cdot18,18}{100}\approx8\left(g\right)\)

\(=>n_C=\dfrac{36}{12}=3\left(mol\right);n_H=\dfrac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

=> 1 phân tử có 3 nguyên tử C, 8 nguyên tử H

=> CTHH: C3H8

1 tháng 1 2023

a, Số mol của 2,8g N2

\(n_{N2}\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{2,8}{28}\)=0,1 (mol)

b, Thể tích 0,75 mol CO2(đktc)

\(V_{CO2}\)=0,75.22,4=16,8 lít

c, Khối lượng của 0,5 mol Fe

\(m_{Fe}\)=0,5.56=28g

d, Số mol của 1,12 lít khí H2

\(n_{H2}\)=\(\dfrac{1,12}{22,4}\)=0,05 (mol)

e, Khối lượng của \(9.1^{23}\) phân tử \(Ba_{\left(NO3\right)2}\)

  \(m_{Ba\left(NO3\right)2}\)=\(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}\)=1,5 (mol)

1 tháng 1 2023

SOS

 

 

Câu 1: a) Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: Fe (III) với O (II); Mg (II) với O (II) b) Xác định khối lượng phân tử của các hợp chất trên. Cho biết Fe = 56 amu; O= 16 amu; Mg = 24 amu Câu 2 a. Thế nào là phân tử? Tại sao khí hiếm không tồn tại ở dạng phân tử? b. Thế nào là hợp chất. Lấy 2 ví dụ về hợp chất. Câu 3: X là hợp chất của S và O, khối lượng phân tử của X là 80 amu....
Đọc tiếp

Câu 1: a) Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: Fe (III) với O (II); Mg (II) với O (II) b) Xác định khối lượng phân tử của các hợp chất trên. Cho biết Fe = 56 amu; O= 16 amu; Mg = 24 amu Câu 2 a. Thế nào là phân tử? Tại sao khí hiếm không tồn tại ở dạng phân tử? b. Thế nào là hợp chất. Lấy 2 ví dụ về hợp chất. Câu 3: X là hợp chất của S và O, khối lượng phân tử của X là 80 amu. Biết % khối lượng của oxygen trong hợp chất là 60%. Xác định công thức hóa học của hợp chất X. Câu 4: Potassium (kali) rất cần thiết cho cây trồng, đặc biệt quan trọng trong giai đoạn cây trưởng thành, ra hóa, kết trái. Để sử dụng phân Ptasium chloride và Potasium sulfate có công thức hóa học lần lượt là KC1 và K,SO... Người ta muốn sử dụng loại phân bón có hàm lượng K cao hơn thì nên chọn loại phân bón nào? Vì sao? Câu 5: Công thức hóa học của khí Oxygen là O2. Nêu những điều em biết được về tính chất vật lí và vai trò khí Oxygen ?

0
1 tháng 1 2023

\(M_{FeO}=56+16=72\) (g/mol)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{1 . 56}{72} . 100\%=77,78\%\) 
\(\%m_O=\dfrac{1 . 16}{72} . 100\%=22,22\%\)

1 tháng 1 2023

\(M_{FeO}=72\) g/mol

%\(m_{Fe}=\dfrac{56}{72}\cdot100=77.8\)%

%\(m_O=\dfrac{16}{72}\cdot100=22,2\)%