Đặt câu hỏi với mỗi từ để hỏi sau:
a) ai:
b) cái gì:
c) làm gì:
d) thế nào:
e) bao giờ:
g) ở đâu:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ám chỉ rằng mấy người chỉ được ở trong lọ thủy tinh nên không được biết nhiều về lễ bên ngoài còn tôi thì khác tôi đã đi rất nhiều nơi và làm rất nhiều thứ nên bây giờ tôi mới được như thế này đây .
Cây đa đã gắn bó với làng quê Việt Nam từ bao đời nay. Đa dễ trồng và sống lâu tới ngàn tuổi. Trong bão táp, trải qua bao thế hệ, cây vẫn sừng sững tỏa bóng mát giữa trời, ôm cả một góc quê hương.
Trẻ con ngày xưa không đứa nào là không biết làm trâu từ lá đa, lá mít, chỉ cần một cái lá lành lặn, 2 sợi cỏ, sợi rơm là có được một con trâu để giật giật, tắc tắc và kêu “ọ, ọ” một cách khoan khoái. Thế nhưng, để làm được con trâu lá đa khỏe, để thi đấu với nhau, chọi với nhau mà không bị gãy đầu trước thì phải tìm cho được lá nào to nhất, cái lá đẹp nhất, xanh mướt hoặc vàng óng. Bên gốc đa làng, lũ trẻ hàng ngày chơi trận giả, hò hét tưng bừng và đuổi nhau chí choé. Và hẳn cho đến giờ, kỷ niệm về những trận chiến… trâu lá đa vẫn không mờ phai trong ký ức của những đứa trẻ lớn lên bên gốc đa già.
Trâu lá đa nhờ thế cũng đã đi vào đời sống với những vần thơ:
Rồi một ngày trở lại gốc đa xưa.Nhìn lũ trẻ nô đùa, cuộn lá đa làm trâu chọiNgắm bầy chim giành nhau chùm quả đa đỏ ốiGió reo vui, mát rượi đồng chiều...
hay câu hát:
“Lá đa rụng trên bờ ao em biến chúng thành đàn trâu. A......a......a. Trâu lá đa, bé tí tẹo, cuống sỏ sẹo sợi rơm mùa. A........a........a. Que bắc vai, trâu đủng đỉnh đầu đung đưa hai tai vểnh. Vắt..........Vắt.........Vắt”.
Trẻ con ngày nay có quá nhiều đồ chơi, quá nhiều thứ để chơi nên ít được ra ngoài chơi với thiên nhiên. Trẻ con ngày nay có nhiều đứa cũng không biết con trâu lá đa, lá mít, bởi bố mẹ chúng vẫn cứ sợ cho con nhặt lá dưới đất là bẩn. Và đôi khi, cũng nhiều bố mẹ, muốn làm cho con một con trâu bằng lá đa, lá mít thì tìm mãi không ra cái… lá.
Văn hóa truyền thống dân tộc Việt chính là lời mẹ hát ru con, là tiếng hát đồng dao hồn nhiên của trẻ thơ, là những trò chơi dân gian đơn giản mà thú vị. Các trò chơi dân gian như: trồng cây chuối, bịt mắt bắt dê, giật cờ, đánh chắt đánh chuyền… cũng đang dần bị “thất truyền”. Trong vài năm gần đây, các trường học đang bắt đầu sưu tầm khôi phục đưa trò chơi dân gian vào học đường. Đây là một tín hiệu đáng mừng, tuy có muộn nhưng còn hơn không. Và biết đâu, lại có một ngày, trâu lá đa lại được những bàn tay nhỏ xíu, đáng yêu chăm bẵm, để rồi lớn cùng tuổi thơ.
Cây đa đã gắn bó với làng quê Việt Nam từ bao đời nay. Đa dễ trồng và sống lâu tới ngàn tuổi. Trong bão táp, trải qua bao thế hệ, cây vẫn sừng sững tỏa bóng mát giữa trời, ôm cả một góc quê hương.
Trẻ con ngày xưa không đứa nào là không biết làm trâu từ lá đa, lá mít, chỉ cần một cái lá lành lặn, 2 sợi cỏ, sợi rơm là có được một con trâu để giật giật, tắc tắc và kêu “ọ, ọ” một cách khoan khoái. Thế nhưng, để làm được con trâu lá đa khỏe, để thi đấu với nhau, chọi với nhau mà không bị gãy đầu trước thì phải tìm cho được lá nào to nhất, cái lá đẹp nhất, xanh mướt hoặc vàng óng. Bên gốc đa làng, lũ trẻ hàng ngày chơi trận giả, hò hét tưng bừng và đuổi nhau chí choé. Và hẳn cho đến giờ, kỷ niệm về những trận chiến… trâu lá đa vẫn không mờ phai trong ký ức của những đứa trẻ lớn lên bên gốc đa già.
Trâu lá đa nhờ thế cũng đã đi vào đời sống với những vần thơ:
Rồi một ngày trở lại gốc đa xưa.Nhìn lũ trẻ nô đùa, cuộn lá đa làm trâu chọiNgắm bầy chim giành nhau chùm quả đa đỏ ốiGió reo vui, mát rượi đồng chiều...
hay câu hát:
“Lá đa rụng trên bờ ao em biến chúng thành đàn trâu. A......a......a. Trâu lá đa, bé tí tẹo, cuống sỏ sẹo sợi rơm mùa. A........a........a. Que bắc vai, trâu đủng đỉnh đầu đung đưa hai tai vểnh. Vắt..........Vắt.........Vắt”.
Trẻ con ngày nay có quá nhiều đồ chơi, quá nhiều thứ để chơi nên ít được ra ngoài chơi với thiên nhiên. Trẻ con ngày nay có nhiều đứa cũng không biết con trâu lá đa, lá mít, bởi bố mẹ chúng vẫn cứ sợ cho con nhặt lá dưới đất là bẩn. Và đôi khi, cũng nhiều bố mẹ, muốn làm cho con một con trâu bằng lá đa, lá mít thì tìm mãi không ra cái… lá.
Văn hóa truyền thống dân tộc Việt chính là lời mẹ hát ru con, là tiếng hát đồng dao hồn nhiên của trẻ thơ, là những trò chơi dân gian đơn giản mà thú vị. Các trò chơi dân gian như: trồng cây chuối, bịt mắt bắt dê, giật cờ, đánh chắt đánh chuyền… cũng đang dần bị “thất truyền”. Trong vài năm gần đây, các trường học đang bắt đầu sưu tầm khôi phục đưa trò chơi dân gian vào học đường. Đây là một tín hiệu đáng mừng, tuy có muộn nhưng còn hơn không. Và biết đâu, lại có một ngày, trâu lá đa lại được những bàn tay nhỏ xíu, đáng yêu chăm bẵm, để rồi lớn cùng tuổi thơ.
cho cái ha ae các bn
- Tôi rất thích đi du lịch
- Tôi không thích đi du lịch
k cho mk nha
Ngày xưa, ở một làng nọ có một bà lão sống cô độc một mình trong một ngôi nhà nhỏ. Bà đã già yếu, không thể cấy cày lại chẳng có con cháu đỡ đần nên cuộc sống rất nghèo khổ và chật vật. Bà chỉ có độc một bộ quần áo màu đen đã cũ sờn, hai bên vai có vài mảnh chấp. Nhìn cái thân hình còm cõi, cái lưng còng đi vì thời gian, dáng đi chậm chạp, khuôn mặt khắc khổ của bà ai cũng thương cảm. Ấy vậy mà, hàng ngày, bà vẫn phải ra đồng mò cua bắt ốc kiếm sống. Thấy bà cụ đã yếu, bà con trong làng cũng thỉnh thoảng sang đỡ đần bà vài việc nhưng cũng không thể lúc nào cũng chăm sóc bà cụ được. Bởi vậy, bà thường sống lầm lũi một mình.
Một hôm, trong lúc bắt tép mò cua, bà tình cờ bắt được một con ốc rất xinh đẹp. Vỏ của nó phủ một màu xanh biếc, lấp la lấp lánh dưới ánh sáng mặt trời. Thấy ốc đẹp, không nỡ đem bán nên bà đã đem ốc về và thả trong cái chum nước ngoài sân.
Lạ thay, từ ngày đó trở đi, mỗi lần bà đi làm về đều thấy nhà cửa sạch sẽ, tươm tất, gọn gàng, vườn tược được vun xới, lợn gà được ăn uống no say. Đặc biệt lại có cả một mâm cơm được sắp sẵn trên bàn. Ban đầu, bà cũng tưởng hàng xóm thương mình già cả, côi cút nên sang giúp. Nhưng khi biết là không phải, bà quyết định tìm cho ra ai đã lén giúp mình.
Một ngày nọ, bà giã vờ đi làm như mọi khi. Nhưng thực ra đi đến nửa đường bà bèn quay lại, tìm nơi kín đáo rình xem…Chờ mãi, cuối cùng bà cũng thấy một người con gái tuổi mới mười tám đôi mươi, đẹp như tiên sa giáng trần chui ra từ trong chum nước. nàng có khuôn mặt tròn trịa phúc hậu như Vầng trăng tròn, đôi mắt đen và sáng lấp lánh, cái miệng nhỏ nhỏ hồng hồng rất xinh. Vẻ đẹp của nàng cảng thêm rực rỡ khi nàng khoát trên mình chiếc áo màu xanh đẹp đẽ và mền mại. Nàng tiên nhẹ nhàng đi vào nhà rồi cầm chổi quét dọn, lau chìu nhà cửa, sân vườn và cho lợn gà ăn….Bà hết sức ngạc nhiên. Đoán chắc nàng tiên này chui ra từ vỏ ốc, lặng lẽ ta lại gần chum nước, cầm vỏ ốc lên rồi đập vỡ ra thành từng mảnh. Bởi bà không muốn cô gái biến mất nào trong vỏ ốc, bà muốn cô gái sống với mình nên đã làm vậy. Nghe tiếng động, cô gái vội chạy đến bên chum nước để ẩn mình trong vỏ ốc, nhưng đã quá muộn. Trước khi cô gái hết ngạc nhiên, bà cụ đã thuyết phục cô về ở với mình. Và từ đó đến nay, bà sống hạnh phúc với cô con gái xinh đẹp và ngoan ngoãn của mình. Đúng là trời thương người. Bà lão ăn ở hiền lành nhân đức nên đã được hạnh phúc.
Làng tôi một bà lão sống cô độc một mình trong một ngôi nhà nhỏ. Bà đã già yếu, không thể cấy cày lại chẳng có con cháu đỡ đần nên cuộc sống rất nghèo khổ và chật vật. Hằng ngày, bà phải ra đồng mò cua bắt ốc kiếm sống, rất tội nghiệp. Bà con trong làng cũng thỉnh thoảng sang đỡ đần bà vài việc nhưng cũng không thể lúc nào cũng chăm sóc bà cụ được. Bởi vậy, bà thường sống lầm lũi một mình.
Bẵng đi một thời gian, tôi thấy lạ khi trong gian nhà hiu quạnh của bà cụ xuất hiện một cô gái xinh đẹp như tiên, tính tình hiền dịu và rất chịu thương chịu khó. Mọi việc trong nhà cô đều làm cho bà cụ. Bà vui lắm. Thấy chuyện lạ kì, tôi bèn sang hỏi thì được bà cụ kể lại rằng:
Một hôm, bà tình cờ bắt được một con ốc rất xinh đẹp. Vỏ của nó phủ một màu xanh biếc, lấp la lấp lánh dưới ánh sáng mặt trời. Thấy ốc đẹp, không nỡ đem bán nên bà đã đem ốc về và thả trong cái chum nước ngoài sân.
Lạ thay, từ ngày đó trở đi, mỗi lần bà đi làm về đều thấy nhà cửa sạch sẽ, tươm tất, gọn gàng, vườn tược được vun xới, lợn gà được ăn uống no say. Đặc biệt lại có cả một mâm cơm được sắp sẵn trên bàn. Ban đầu, bà cũng tưởng hàng xóm thương mình già cả, côi cút nên sang giúp. Nhưng khi biết là không phải, bà quyết định tìm cho ra ai đã lén giúp mình.
Một ngày nọ, bà giã vờ đi làm như mọi khi. Nhưng thực ra đi đến nửa đường bà bèn quay lại, tìm nơi kín đáo rình xem…Chờ mãi, cuối cùng bà cũng thấy một người con gái tuổi mới mười tám đôi mươi, đẹp như tiên sa giáng trần chui ra từ trong chum nước. Đó chính là cô gái mà ta thấy ở nhà bà cụ sau này. Nàng tiên nhẹ nhàng đi vào nhà rồi cầm chổi quét dọn, lau chìu nhà cửa, sân vườn và cho lợn gà ăn….Bà hết sức ngạc nhiên. Đoán chắc nàng tiên này chui ra từ vỏ ốc, lặng lẽ ta lại gần chum nước, cầm vỏ ốc lên rồi đập vỡ ra thành từng mảnh. Bởi bà không muốn cô gái biến mất nào trong vỏ ốc, bà muốn cô gái sống với mình nên đã làm vậy. Nghe tiếng động, cô gái vội chạy đến bên chum nước để ẩn mình trong vỏ ốc, nhưng đã quá muộn. Trước khi cô gái hết ngạc nhiên, bà cụ đã thuyết phục cô về ở với mình. Và từ đó đến nay, bà sống hạnh phúc với cô con gái xinh đẹp và ngoan ngoãn của mình. Đúng là trời thương người. Bà lão ăn ở hiền lành nhân đức nên đã được hạnh phúc.
Hè lớp ba, lần đầu tiên em theo bố về thăm quê nội và ở chơi khá lâu. Mặc dù ở quê có nhiều điều lạ, vui vẻ, nhưng em vẫn bỡ ngỡ chưa quen. Biết em nhút nhát, cô Huyên mua cho em một món quà cực xinh: một chú gấu bông tí hon.
Chú gấu bông ngồi, chỉ cao mười hai xăng-ti-mét, may bằng vải nỉ đen. Chú bé đến nỗi có thể đặt lọt thỏm chú ta vào cốc vại uống bia. Chú gấu xinh tuyệt! Này nhé: tay và mình chú chỉ to đúng nửa bàn tay em, chú khoác một cái áo gi-lê vải ca rô không cài khuy. Từng ô ca rô của áo nổi bật trên nền vải trắng tinh. Ve áo gi-lê đính một ngôi sao bạc, gấu ta ra dáng một cảnh sát trưởng ghê vậy đó. Một cái mũ kiểu cát-két màu xanh lính thủy chễm chệ trên đầu chú gấu. Cái mũ chú gấu đội cũng gắn ngôi sao bạc. Với sắc phục oách như thế, nét mặt chú gấu mới quan trọng làm sao: đôi mắt màu đen bóng, bé bằng hai hạt đậu đen, giống như nhíu lại dưới đôi mày vẽ bằng mực. Chắc là chú gấu đang suy nghĩ ra lệnh gì đây. Mũi chú tròn tròn, ngồ ngộ. Dưới mũi, cái miệng bé xinh như móng tay ngón út làm bằng vải đỏ, nhoẻn cười như tương phản với ánh mắt trịnh trọng của chú. Dưới làn áo gi-lê, phần bụng chú gấu may liền với mông và chân, nét may sắc sảo, tinh nhuyễn, làm nổi bật hai màu đen trắng giữa thân và chân chú gấu. Chú gấu ngồi choãi hai chân ra phía trước, đi giầy nỉ đen. Tay trái chú gấu đặt hờ bên hông, tay phải đưa cao như vẫy chào. Lòng bàn tay chú gấu bé xíu nhưng mũm mĩm, sờ mềm, êm êm. Khi đặt chú gấu vào tay em, cô Huyên nói rất thích thú: “Cháu xem. một chú gấu bé xíu làm cảnh sát trưởng.” Em reo lên vui sướng: “Cháu cảm ơn cô, chú gấu đẹp quá!” Càng ngắm nghía, em càng thấy chú gấu bông tí hon này đẹp lắm: mắt, tay, áo quần của chú sống động như gấu thật chứ không phải bằng bông gòn. Chú gấu an ủi em rất nhiều suốt thời gian ở quê còn lạ lẫm. chú gấu giúp em mạnh dạn lên khi kết bạn với các bạn nhỏ trong làng. Chúng em nhanh chóng thân thiết nhau. Ngày trở về thành phố, em nâng cao chú gấu, giơ tay chào tạm biệt các bạn, chào ông bà nội và cô Nga. Em cảm động hứa hè năm sau sẽ về chơi lâu hơn nữa.
Chú gấu nằm yên bên cạnh em trong toa xe lửa, mang theo hương gió đồng quê và tình yêu của ông bà, của cô Nga, của các bạn về thành phố. Giờ thì chú ngồi trên bàn học em kiêu hãnh cùng sách vở, bút mực: chú ta là cảnh sát bảo vệ cho em. Nhìn gấu em nhớ nội và cô Nga. Em mong hè đến, lại cùng gấu về thăm quê nội.
kick mih nha
bài này cho con gái
Các bạn ạ, tuổi thơ chúng ta ai cũng gắn liền với những đồ chơi quen thuộc như búp bê, gấu bông, lật đật,…. Mỗi người đều có sở thích riêng về đồ chơi. Với tôi, món đồ chơi mà tôi thích nhất đó là chú gấu bông đấy.
Lần ấy, bố đi công tác về tặng tôi một món quà trong chiếc hộp kín. Tôi rất hồi hộp không biết đó là gì. Khi mở hộp ra tôi reo lên vì sung sướng: ” Ôi, chú gấu bông dễ thương quá!” Đó là một chú gấu nhồi bông mà tôi ước mơ bấy lâu. Chú ta có bộ lông trắng mịn và mượt như nhung, khi sờ tay vào ta có cảm giác như đang sờ vào tấm vải lụa mềm và mát rượi. Gấu ta khoác một chiếc áo màu đỏ tươi có điểm vài hạt cườm lấp la lấp lánh. Cái đầu chú tròn tròn như trái bưởi, đôi tai cũng tròn tròn vểnh lên trông thật là ngộ nghĩnh! Đôi mắt chú đen láy, tròn xoe như hạt nhãn. Thân hình chú ôm rất vừa tay nên tôi thường ôm chú ta mỗi khi đi ngủ.
Những lúc ấy, bốn cái chân mập ú na ú nu của chú cứ dang ra như thể đòi tôi âu yếm vậy. Miệng chú nhỏ nhắn và đỏ hồng trông thật đáng yêu. Trên cổ chú là chiếc nơ màu đỏ được thắt hình con bướm trông yêu ơi là yêu. Mỗi tối học bài xong tôi lại dành thời gian để chơi với gấu bông. Tôi đặt cho cái tên là Daddy. Mỗi khi tôi ôm chú vào lòng và thơm lên đôi má mịn màng của Daddy trông chú ta có vẻ thích thú lắm.
Bây giờ tôi đã lớn và có nhiều thứ đồ chơi khác nhưng Daddy vẫn là người bạn thân thiết nhất của tôi. Tôi luôn giữ gìn chú cẩn thận vì đó là món quà bố tặng tôi: người luôn muốn con mình được vui vẻ và thoải mái
bài này cho cả con trai cả gái
Trong chiếc tủ đựng sách của em có riêng một tủ đựng đồ chơi mà em để dành từ lúc bé đến bây giờ. Đồ chơi nào em cũng giữ gìn cẩn thận, vì nó gắn liền với nhiều kỉ niệm. Tuy nhiên em vẫn thích nhất là cặp đôi lật đật mà mẹ tặng cho em sinh nhật hồi 6 tuổi.
Ngày đó em chưa đủ lớn để hỏi tại sao mẹ lại tặng hai con lật đật cho em nữa. Sau này mẹ mới bảo rằng ngày đó em giống như con lật đật, tròn tròn, đáng yêu, hay chạy nhảy, tự ngã lên và tự đứng dậy.
Hai con lật đật của em là một đôi nên có màu sắc giống nhau, chỉ có kích cỡ khác nhau. Mẹ bảo một con là mẹ và một con là con. Con lật đất phải mẹ cao hơn lật đật con một cái đầu. Thực ra hình dáng lật đật giống như số 8, vòng trên bé hơn vòng dưới. Cái đầu của lật đật và thân đều là hình tròn. Nhưng cái đầu nhỏ hơn cái thân một chút để tạo nên sự cân xứng.
Hai con lật đật đều có màu xanh da trời, nhìn rất dịu mắt. Trên gương mặt của lật đật có hai con mắt to và tròn, long lanh như đang nhìn em âu yếm. Cái môi chúm chím màu đỏ nhìn rất dễ thương. Lật đật ít khi mà đứng một chỗ, vì nó không có chân. Lúc ở nguyên một chỗ thì lật đật lắc lư bên này sang bên kia để lấy sự cân bằng. Mặc dù em có xô ngã lật đật thì nó vẫn tự đứng lên được. Đó là đặc điểm riêng có của đồ chơi lật đật.
Những lúc buồn, em thương mang hai con lật đật ra và chơi. Cứ chốc chốc xô nó ngõ rồi thích thú nhìn nó tự đứng lên. Lúc ấy mọi nỗi buồn trong em đều tan biến đi đâu mất vì có hai người bạn thân thiết này bên cạnh.
Lật lật được để trên nóc tủ cao để mỗi lần ngồi học em có thể ngắm nhìn để lấy cảm hứng học bài. Nhiều lúc đi ngủ em cũng ôm lật đật vào lòng và ngủ ngon lành.
Em rất yêu thích hai con lật đật này. Em sẽ giữ nó mãi để làm món quà kỉ niệm của mẹ, cho tuổi thơ.
Kể lại câu chuyện “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa. Khi nước Pháp đặt nền móng bảo hộ Việt Nam đi vào ổn định, tôi bắt đầu chuyển hướng kinh doanh sang Việt Nam. Là người Pháp, được hưởng nhiều ưu tiên, tôi nhanh chóng mở ngay công ty vận tải đường biển. Hơn hai mươi năm làm ăn phát đạt thì công ty tôi gặp một đối thủ: ông Bạch Thái Bưởi, một chủ tàu người Việt. Bưởi xuất thân nghèo khổ, mồ côi cha từ bé nên phải bán hàng rong với mẹ. Tuy vậy, Bưởi có khuôn mặt khôi ngô và tư chất thông minh. Nhờ vậy, Bưởi được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi. Do đó, Bưởi có họ Bạch. Năm hai mươi mốt tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư ký cho một hãng buôn. Anh nhanh chóng nắm vững kiến thức về thương mại và bắt đầu kinh doanh độc lập. Bưởi kinh doanh đủ mọi ngành: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ… Có lúc anh cũng khánh kiệt gia sản nhưng anh vẫn không hề nản chí. Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy khi những con tàu của người Hoa gần như độc chiếm các đường sông miền Bắc. Chủ tàu người Pháp chúng tôi chủ yếu kinh doanh ở miền Nam, cũng ít bị ảnh hưởng hơn nhưng thật sự chúng tôi: chủtàu Pháp, Hoa và Bưởi đang ở trên thương trường cạnh tranh khá quyết liệt. Bạch Thái Bưởi có phương pháp vận động khách hàng rất hay: ông cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Bưởi khích lệ,tinh thần dân tộc Việt rất cao nên hầu hết khách đi tàu đều đến ủng hộ ông. Họ rất thích biểu ngữ"Người ta thì đi tàu ta” của ông và tình nguyện giúp đỡ ông. Khách đi tàu gom tiền xu vào những ống tiết kiệm ông Bưởi cho treo trên tàu để quyên góp, trợ sức cho chủ tàu. Khi bổ ống, tiền đồng rất nhiều còn tiền hào và tiền xu thì nhiều vô kể. Khách đi tàu của ông Bưởi mỗi ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa sau một thời gian cạnh tranh phải bán lại tàu cho ông Bưởi. Chúng tôi rút vào kinh doanh ở miền Nam vì ở miền Nam, chúng tôi được nhiều quyền lợi ưu tiên hơn. Sau đó, ông Bưởi còn mua xưởng đóng tàu,thuê kĩ sư giỏi để trông nom. Công ty vận tải đường thủy của Bạch Thái Bưởi lớn mạnh có đến ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên của lịch sử Việt Nam như: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị… Chỉ trong vòng mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “một bậc anh hùng kinh tế" nổi tiếng khắp Việt Nam thời ấy. Mặc dù thành công của ông Bạch Thái Bưởi là thất bại của chúng tôi nhưng tôi vẫn rất nể phục người doanh nhân bền chí, kiên trì, có nhiều sáng kiến như ông Bưởi. Ông đã làm cho những người Pháp, người Hoa phải e dè, cảm phục trí thông minh và chịu khó của người Việt. Ông Bưởi xứng đáng được tham gia vào thương trường rộng lớn như Đông Dương và thế giới.
Dạo ấy tình hình kinh tế đang phát triển. Đối với ngườiHoa chúng tôi, đây là cơ hội tốt để buôn bán, làm ăn trênthương trường. Tôi, một chủ tàu người Hoa cùng các đồngnghiệp đã làm ăn rất phát triển cho đến khi có một ngườitên là Bạch Thái Bưởi xuất hiện. Chuyện như sau: Tôi biết Bưởi là một cậu bé mồ côi cha từ nhỏ. Cuộcsống của cậu rất khổ, phải theo mẹ bán hàng rong. Mộthôm, có nhà họ Bạch đến mua hàng của mẹ con họ. ThấyBưởi khôi ngô, lại qua nhiều lần để ý, nhà họ Bạch đã biếttính nết của cậu. Họ biết nếu nhận Bưởi về làm con, sẽ cóngày nở mày nở mặt. Họ nhận Bưởi về làm con nuôi và choăn học. Khi tròn 21 tuổi, Bưởi làm thư kí cho một hãngbuôn và học được rất nhiều thủ thuật từ họ. Được vài năm,anh đứng kinh doanh độc lập và trải đủ mọi nghề: buôn gỗ,ngô, lập nhà in,… Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đườngthuỷ vào lúc những con tàu của chúng tôi đang độc chiếmcác đường sông đất Bắc. Ban đầu, chúng tôi cười cậu, sứcbao nhiêu mà dám chọi với chúng tôi! Nhưng Bưởi đãchứng minh ngược lại. Cậu cho người đến các bến tàu diễnthuyết. Trên mỗi chiếc tàu, cậu dán dòng chữ “người tathì đi tàu ta” và treo một cái ống bên cạnh để khách nàođồng tình thì bỏ ống tiếp sức cho cậu. Bạch Thái Bưởi đã khôn khéo đánh vào niềm tự hào dân tộc. Khơi dậy lòngyêu nước của người Việt. Chẳng bao lâu, công ty của cậu đã rất thành đạt, ngày càng nhiều khách đi tàu của cậu.Nhiều người trong số chúng tôi đã phải bán lại tàu cho cậu.Công ti của Bưởi có hơn ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mangnhững cái tên lịch sử, xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi. Dù rất ấm ức vì bị thua Bưởi trên thương trường. nhưngtôi cũng rất khâm phục cậu bởi ý chí, nghị lực, quyết tâm.Cậu thật xứng đáng với danh hiệu: “ một bậc anh hùngkinh tế” như mọi người đương thời khen tặng.
cái ha ae các bn của tui
+ Cậu là ai?
+ Cái gì ngọ nguội vậy?
+ Anh đang làm gì vậy?
+ Sức khỏe của em có ổn không?
+ Bao giờ đi tham quan?
+ Anh đang ở đâu?
a) Ai học giỏi nhất lớp?
b) Cái gì khiến bạn chú ý?
c) Để làm vui lòng cha mẹ em phải làm gì?
d) Tình hình học tập của con thế nào ?
e)Bao giờ ông ngoại lên thăm nhà ta ?
g) Nhà hàng ở đâu ?