K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới:
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều
Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủn tộc nhưng chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít.
- Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và bình đẳng như nhau trong hoạt động kinh tế, văn hoá – xã hội.
Nơi ra đời của các tôn giáo lớn:
- Châu Á có văn hóa đa dạng và là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn đó là: (Ấn độ giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo).
24 tháng 12 2017

29 tháng 12 2017

theo mình thì bạn lấy số dân chia cho diện tích.đơn vị là người/km vuông. bạn chỉ lấy phần nguyên thôi, rồi thêm đơn vị vào

1 tháng 12 2018

- Vẽ biểu đồ :

Nhận xét : Từ năm 1800 đến năm 2002, số dân châu Á liên tục tăng và tăng không đều qua các giai đoạn.

24 tháng 12 2017

a) công thức : Số dân : Diện tích

b)Ấn Độ, Afghanistan, Pakistan, Nepal, Bhutan và Bangladesh, Sri Lanka và Maldives.

c)— Là nơi tập trung đông dân cao thứ 2 trên Thế Giới và có mật độ dân số cao nhất Châu Á :
+ Dân cư phân bố không đều.
+ Dân cư chủ yếu sinh sống ở Đồng Bằng & nơi có nhiều mưa, thuận tiện cho việc lưu thông qua lại.
+ Dân số Đông lên đến hơn 2000 triệu người.
+ Dân cư Ấn Độ và Nepal theo Tôn Giáo Lớn là Đạo Hinđu (Còn gọi là ấn độ giáo).
+ Dân cư Bangladesh và Pakistan theo Tôn Giáo là Đạo Hồi.
+ Còn Bhutan và Srilanca theo Tôn Giáo là Đạo Phật.
+ Ngôn Ngữ hệ Nam Á.
+ Nền Văn Hóa rực rỡ, đa dạng

24 tháng 12 2017

a) Nêu công thức tính mật độ dân số.

Để tính mật độ dân số, ta lấy số người / diện tích (đơn vị là người/km2)

b) kể tên các quốc gia của khu vực Nam Á?

Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á

c) Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của Nam Á?

- Dân cư : nam á là một trong hai khu vực đông dân nhất châu á sau đông á mật độ dân số cao nhất châu lục dân cư phân bố ko đều tập trung đông đúc tại các đồng bằng và các khu vực có mưa lớn thưa thớt ở sơn nguyên ba ki xtan dê can
dân cư chủ yếu theo hồi giáo ấn độ giáo
- Kinh tế xã hội : các nc nam á có nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp
ấn độ có nền kinh tế phát triển nhất châu á
công nghiệp phát triển nhiều ngành đặc biệt vs các ngành công nghệ cao nông nghiệp : lúa mì bông bò ngô dê cừu

- Dịch vụ khá phát triển

24 tháng 12 2017

trình bày đặc điểm địa hình của khu vực Tây Nam Á

- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.

vì sao sông ngòi ở TNA lại kém phát triển?

- Do ở đây sông ngòi kém phát triển, các vùng này tuy thuộc đới khí hậu khô, lượng mưa hằng năm không đáng kể song các sông tồn tại được là nhờ có nguồn tuyết và băng tan từ trên núi cao cung cấp. Lượng nước không đưọc cung cấp nhiều nên càng về hạ lưu càng giảm. Địa hình cũng tác động một phần đến việc này

27 tháng 12 2017

- Địa hình: chủ yếu là núi và sơn nguyên

-

17 tháng 11 2018

Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp : trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm.
Ngày nay, công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. Hàng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế giới. Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân số, nhất là ở I-xra-en, Cô-oét. Li-băng.

24 tháng 12 2017

Bởi vì:
-Tây nam Á có địa hình cao, cản trở gió thổi từ biển vào.
-Bao quanh Tây nam Á là 3 châu lục lớn.
-Tây nam Á có đường chí tuyến đi qua. Mà càng gần chí tuyến lượng mưa càng giảm.
- Xung quanh tây nam á đa phần là biển kín.

24 tháng 12 2017

do khu vực tập trung nhiều dầu mỏ
do là khu vực quan trọng khi tiếp giáp (hay là ngả 3 của 3 châu lục Á,âu,PHI)

+> tình hình TNA không ổn định còn do nơi đây tập trung khá nhiều tôn giáo mà họ thường hay xung đột vì sắc tộc ,tôn giáo giữa dân do thái và các dân tộc khác đó(chứ đâu có hiền lanh như VN mình)

+>không ổn định còn do sự can thiệp của nước ngoài đặc biệt là MĨ và Châu Âu