K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

Tham  khảo:

Virus không phải là một cơ thể sống. Bởi vì chúng không có cấu tạo tế bào, không thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,... Chúng phải sống dựa vào vật chủ và nếu không có chủ thể thì virus chỉ là vật không sống.

 

29 tháng 3 2022

Tham  khảo:

Virus không phải là một cơ thể sống. Bởi vì chúng không có cấu tạo tế bào, không thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,... Chúng phải sống dựa vào vật chủ và nếu không có chủ thể thì virus chỉ là vật không sống.

29 tháng 3 2022

help me

 

29 tháng 3 2022

refer

29 tháng 3 2022

tham khảo

 

1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:

   - Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

   - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

   - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

   - Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

    + Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

29 tháng 3 2022

1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:

   - Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

   - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

   - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

   - Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

    + Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non

29 tháng 3 2022

Ô nhiễm môi trường

1/ Tìm hiểu các loại cá sống ở tầng mặt nước thường là những loài nào ?          2/ Cá là TP giàu những VT Min nào ?    3/ Cơ thể ếch thuộc thân nhiệt nào? ếch sống ở bờ vực nước có tác dụng gì với việc H hấp ?                                    4/ Những đặc điểm nào của ếch thích nghi với đ sống ở nước ?                 5/ Lưỡng cư có đuôi có đ .đ nào thích nghi với ở suối nước trong ?                   ...
Đọc tiếp

1/ Tìm hiểu các loại cá sống ở tầng mặt nước thường là những loài nào ?          2/ Cá là TP giàu những VT Min nào ?    3/ Cơ thể ếch thuộc thân nhiệt nào? ếch sống ở bờ vực nước có tác dụng gì với việc H hấp ?                                    4/ Những đặc điểm nào của ếch thích nghi với đ sống ở nước ?                 5/ Lưỡng cư có đuôi có đ .đ nào thích nghi với ở suối nước trong ?                     6/ Thằn lằn bóng đuôi dài có đời sống t/ nghi ở đâu ?                                   7/ Cấu tạo ngoài của T Lằn bóng thích nghi với đ. Sống của chúng ?          8/ Bof sát hiện nay được xếp thành mấy bộ ? (bò sát).                                        9/ đ.đ của bộ cá sấu, bộ có vảy có đ điểm sinh sản ( trứng như thế nào ?).   10/ Kiểu bay của chim bồ câu? Chim bồ câu có đặc điểm như thế nào thich nghi với đời sống bay lượn ?                           11/Nhóm chim biết bay ?                           12/ Thỏ có cấu tạo như thế nào ?              13/ Bộ thú huyệt có đ đặc điểm gì ? Bộ thú túi, bộ dơi, bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì ? Những loài nào được xếp vào bộ gặm nhấm ?                              14/ Kể tên bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ ăn thịt và vai trò của thú, đặc điểm chung của thú ?                                   15/ Các động tác di chuyển của thằn lằn ?                                                                               16/ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển ?                           17/ Bộ linh trưởng có đặc điểm gì tiến hoá hơn so với các bộ trước mà em đã học 

0
29 tháng 3 2022

refer

 

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:

 

 

29 tháng 3 2022

refer

 

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ: