K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 10 2023

Lời giải:

Vì ƯCLN(m,n) là $17$ và $17< m< n$ nên đặt $m=17a, n=17b$ với $1<a<b$ và $a,b$ là số tự nhiên, $(a,b)=1$.

Ta có:

$mn=2890$

$\Rightarrow 17a.17b=2890$

$\Rightarrow ab=10$

Mà $1< a< b$ và $(a,b)=1$ nên $a=2; b=5$

$\Rightarrow m=17a=17.2=34; n=17b=17.5=85$

20 tháng 10 2023

2 số nguyên tố cùng nhau có ước chung lớn nhất là 1.

Gọi \(d=UCLN\left(n+4,2n+7\right)\)

Khi đó \(\left\{{}\begin{matrix}n+4⋮d\\2n+7⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+8⋮d\\2n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+8\right)-\left(2n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\) hay \(d=1\) (dpcm)

20 tháng 10 2023

\(\left(x-7\right)^{2025}=125\left(x-7\right)^{2020}\\ =>\left(x-7\right)^{2020}.\left[\left(x-7\right)^5-125\right]=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}\left(x-7\right)^{2020}=0\\\left(x-7\right)^5=125\end{matrix}\right.\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x-7=\sqrt[5]{125}\end{matrix}\right.\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=7+\sqrt[5]{125}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 10 2023

Lời giải:

$(x-7)^{2025}=125(x-7)^{2020}$

$\Rightarrow (x-7)^{2025}-125(x-7)^{2020}=0$

$\Rightarrow (x-7)^{2020}[(x-7)^5-125]=0$

$\Rightarrow (x-7)^{2020}=0$ hoặc $(x-7)^5=125$
$\Rightarrow x-7=0$ hoặc $x-7=sqrt[5]{125}+7$

20 tháng 10 2023

Do p + 1 và p + 5 là số nguyên tố

Mà p + 5 là số lẻ

⇒ p là số chẵn

⇒ p = 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 10 2023

Đây có phải phân số đâu bạn?

20 tháng 10 2023

a) 200 = 2³.5²

300 = 2².3.5²

120 = 2³.3.5

ƯCLN(200; 300; 120) = 2².5 = 20

b) 60 = 2².3.5

80 = 2⁴.5

120 = 2³.3.5

ƯCLN(60; 80; 120) = 2².5 = 20

20 tháng 10 2023

a)ƯCLN(200,300,120)= 20

b)ƯCLN(60,80,120)= 20

20 tháng 10 2023

\(A=7^5:7^3+2\cdot3^2\)

\(A=7^{5-3}+2\cdot9\)

\(A=7^2+18\)

\(A=49+18\)

\(A=67\)

20 tháng 10 2023

A = 7⁵ : 7³ + 2.3²

= 7² + 2.9

= 49 + 18

= 67

20 tháng 10 2023

Theo đề bài: a - b = 6 nên ta có các tổ hợp a, b tương ứng: 
a = (6; 7; 8; 9) 
b = (0; 1; 2; 3) 
Thay các cặp a,b tương ứng ở trên vào n = 6a5 + 9b4 ta tìm được tổ hợp n tuơng ứng: 
n = (1569;1589;1609;1629) 
Vì n chia hết cho 9 nên ta chỉ có n = 1629 (a = 9; b = 3)

20 tháng 10 2023

Do n ⋮ 9 nên:

⇒ 6 + a + 5 + 9 + b + 4 = (24 + a + b) ⋮ 9

⇒ a + b = 3 hoặc a + b = 12

*) a + b = 3 

a - b = 6

⇒ 2a = 9 (loại vì 2a chẵn)

*) a + b = 12

a - b = 6

⇒ 2a = 18

⇒ a = 18 : 2

⇒ a = 9

⇒ b = 12 - 9 = 3

Vậy a = 9; b = 3

19 tháng 10 2023

Tạm dịch:

1) Susan có một giỏ táo. Có ít hơn 50 quả táo trong giỏ. Nếu cô ấy đưa cho mỗi người bạn 8 quả táo thì cô ấy sẽ không còn quả nào. Nếu cô ấy đưa cho mỗi người bạn 9 quả táo thì cô ấy sẽ cần thêm 5 quả táo nữa. Có bao nhiêu quả táo trong giỏ?

2) Lớp 6 môn GMaths có số học sinh bằng bội số của 5 từ 10 đến 2000. Có bao nhiêu học sinh lớp 6 môn GMaths?

19 tháng 10 2023

đề 1) sai