K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

* Đặc điểm dân cư châu Á:

- Dân số đông nhất thế giới, tăng nhanh

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 1,3%, ngang mức trung bình của thế giới

- Nhiều nước đang thực hiện chính sách dân số nhằm hạn chế gia tăng nhanh dân số

* Khu vực Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng vì:

- Nằm giữa vĩ độ 12o B ➝ 42o B

- Tiếp giáp:

+ Biển A-rap, Biển Đỏ, Biển Đen, biển Địa Trung Hải, biển Ca-xpi

+ Khu vực: Trung Á, Nam Á

+ Châu lục: châu Âu, châu Phi

⇒ Vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, nằm ở ngã 3 đường nơi qua lại của 3 châu lục, giữa các vùng biển và đại dương

26 tháng 12 2017

Bài 31 : Đặc điểm khí hậu Việt Nam | Học trực tuyến

19 tháng 1 2018

- Khí hậu thay đổi theo thời gian:
+ Mùa đông ấm hơn, mùa hè mưa ít.
+Mùa mưa lệch hẳn sang thu đông.
+ Một năm có hai mùa: Mưa và Khô.
+ Mùa đông lạnh ít mưa, nửa cuối mùa có mưa phùn.
+ Mùa hè ẩm ướt.
- Khí hậu phân hóa theo không gian:
+ Thay đổi từ Bắc xuống Nam
+ Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0,6 độ C
Theo địa hình, khu vực
a)Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16°B) trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ấm ướt; mùa hè nóng và nhiều mưa.
b) Miền khí hậu phía Nam, từ dãy Bạch Mã trở vào có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
Khu vực Đông Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn (vĩ tuyến 18°B) tới Mũi Dinh (vĩ tuyến 11°B) có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
Khí hậu Biển Đông Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
Sự đa dạng của địa hình nước ta, nhất là độ cao và hướng của các dãy núi lớn đã góp phần quan trọng hình thành nhiều vùng khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác

Luân xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột giữa các quốc gia, các dân tộc và tôn giáo, nạn khủng bố.

Luân xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột đặc biệt là nạn khủng bố.
Mở rộng: Tính đến năm 2007,hai khu vực nàynơi tập trung nhiều loại mâu thuẫn gay gắt nhất, cũng là "điểm nóng" nhất thế giới, biểu hiện bằng cả chiến tranh, xung đột vũ trang, bạo lực khủng bố, khủng hoảng hạt nhân, khủng hoảng chính trị, khủng hoảng nhân đạo.


Tập trung nhất vẫn là ở I-rắc. Hơn 4 năm sau ngày Mỹ tiến công I-rắc, đất nước này vẫn chưa im tiếng súng, chiến tranh và xung đột vũ trang, bạo lực khủng bố vẫn tiếp diễn hằng ngày giữa quân nổi dậy với quân Mỹ và đồng minh chiếm đóng, giữa các phe phái Hồi giáo dòng Si-ai, dòng Săn-ni, Hồi giáo Gi-hát và cả người Cuốc.

Ngay từ đầu năm 2007, Tổng thống Mỹ But đã có điều chỉnh chiến lược về I-rắc, tăng thêm quân và tăng cường xây dựng, củng cố chính quyền I-rắc, nhưng vẫn không có được một nhà nước I-rắc đủ mạnh để ổn định tình hình, để quân Mỹ có thể rút dần về nước.

Cũng như I-rắc, từ năm 2006 cho đến nay, Li-băng đã trở thành chiến trường khốc liệt tranh giành ảnh hưởng giữa hai phái Săn-ni và Si-ai bằng bạo lực khủng bố, và xung đột vũ trang giữa Héc-bô-la với I-xra-en.

26 tháng 12 2017

Câu 1:

- Các sông lớn: Lê-na, I-ê-nit-xây, Ô-bi, A-mua, Ấn, Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ti-gro, Ơ-phrat

- Giá trị của sông ngòi:

+ Cung cấp nước cho sản xuất và đời sống

+ Thủy điện

+ Giao thông

+ Du lịch

+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

16 tháng 8 2020

Dân cư tập trung đông ở phần phía đông đất liền .

Do :

- Địa hình đi lại dễ dàng

- Phát triển kinh tế , nông nghiệp , giáp biển .

26 tháng 12 2017

Nguyên nhân: Lãnh thổ châu Á rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập vào sâu nội địa. Ngoài ra trên các núi và sơn nguyên cao khí hậu còn thay đổi theo chiều cao.

Chúc em học tốt!

26 tháng 12 2017

Có những hệ thống sông lớn nào ở Châu Á. Tại sao có sự khác nhau về lưu lượng nước của các hệ thống sông này?

-Bắc á +Sông Ô-bi +Sông E-li-nit-xây
+Sông Lê-na
-Đông á, đông nam á, nam á
+Sông Mê-kông
+Sông Hằng
+Sông Ấn
+Sông Hoàng Hà
+Sông A-Mua
+Sông Trường Giang
-Trung á
+Sông Xưa Đa - ri -a
+Sông A-mu Đa -ri-a
-Tây Nam á
+Sông ti-grơ
+Sông Ơ-phrát
26 tháng 12 2017

1) Vì sao sông ngòi khu vực tây nam á và trung á kém phát triển?

TL: Tây Nam Á và Trung Á: do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

2) Nguyên nhân nào làm cho chính trị ở Tây Nam Á không ổn định?

TL:Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:

- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. ~> Vị trí chiến lược quan trọng.

- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có

- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.

- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ TNA ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

3) Đặc điểm địa hình khu vực Nam Á

TL:

- Nam Á có ba miền địa hình khác nhau.

  • Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc – đông nam dài gần 2600 km, rộng trung bình từ 320 – 400km.
  • Nằm giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250— 350km.
  • Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
4 tháng 1 2018

Hỏi đáp Địa lý

4 tháng 1 2018

b)- Tỉ trọng ngành nông lâm thủy sản thì giảm (3,4%) nhưng tỉ trọng ngành dịch vụ thì tăng liên tục (3,5%). công nghiệp có nhiều biến động

- Ngành dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, kế đến là ngành công nghiệp. Thấp nhất là ngành nông lâm thủy sản