K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

Tham khảo:

Giản dị được hiểu  một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại

20 tháng 10 2021

 Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.

20 tháng 10 2021

10 người nhanh nhất sẽ được tích

20 tháng 10 2021

có bn ơi

20 tháng 10 2021

Ok bạn

Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã...
Đọc tiếp

Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.

Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy định phổ biến.                                 B. Tính quy phạm phổ biến.

C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.                   D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

2
20 tháng 10 2021

Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.

Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy định phổ biến.                                 B. Tính quy phạm phổ biến.

C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.                   D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

22 tháng 10 2021

c b

20 tháng 10 2021

ok

20 tháng 10 2021

Ngày hôm nay tui vừa thất tình xonggg😢😢😢😢

20 tháng 10 2021

vợ H;K;M nhé

3 tháng 12 2023

Thế T bắt nhưng ko giải đến cơ quan công an mà lại nhốt thì cũng vi phạm chứ ạ

16 tháng 11 2022

Hình sử - Kỉ Luật

16 tháng 11 2022

Hình sự - Kỉ Luật

Siêng năng cần cù là một phẩm chất tốt đẹp của mỗi con người, từ học sinh cho tới người lao động ai cũng cần phải rèn luyện đức tính này hằng ngày bởi vì nó có tầm quan trọng tới cuộc sống chúng ta và hướng tới cho chúng ta những gì tốt đẹp nhất.

Vậy thì siêng năng cần cù là gì? Đó là chăm chỉ làm việc và chăm chỉ học tập một cách thường xuyên và đều đặn, đó người ta gọi là siêng năng. Còn cần cù là chăm chỉ chịu khó làm việc, cho dù khó khăn cũng không bỏ cuộc, nhất là trong học tập và trong lao động.

Người ta thường bảo thời gian quý như vàng như bạc , chính vì thế cho nên những ai biết quý trọng thời gian thì mới chịu khó làm việc, chịu khó siêng lao động, học hành. Có siêng năng cần cù thì mới có ý thức, không để cho thời gian của mình trôi qua một cách lãng phí bởi như vậy là vô ích.

Cần cù siêng năng là biết dùi mài kinh sử, biết tìm tòi những cái khó trong học tập để vươn lên tầm cao mới, khám phá ra những kiến thức khoa học hiện đại. Thức khuya dậy sớm và chăm chỉ làm ăn , vượt qua những khó khăn, khổ cực thì đó mới gọi là siêng năng, chịu khó.

Người học sinh đi học thì cần phải biết cố gắng vươn lên trong học tập, bài nào không hiểu thì tìm tòi ra lời giải đáp . Đó mới gọi là cần cù.

Người thợ coi giờ lao động của mình là vàng ngọc cho nên cố gắng làm hết mình để không lãng phí thời gian. Người nông dân cày sâu cuốc bẫm một nắng hai sương là để làm nên mùa màng bội thu, họ cần cù siêng năng để làm ra từng hạt lúa hạt gạo, để có cuộc sống ấm no và hạnh phúc. Và muốn được no ấm và giàu có thì phải biết siêng năng cần cù, biết vươn lên trong từng thời khắc của cuộc sống.

Từ trước cho tới nay, cái đáng quý nhất là người lao động, và người đáng quý nhất đó là người lao động. Chính nhân dân lao động đã giáo dục cho chúng ta về lòng yêu nước và về đức tính cần cù. Nhờ có siêng năng cần cù mà mỗi chúng ta không sợ gian lao khó khăn hay vất vả gì, luôn nhẫn nại kiên trì trong làm ăn, trong học hành.

Trái với siêng năng cần cù là lười biếng , đó là những người “siêng ăn nhác làm” chỉ biết hưởng thụ chứ không chịu động não suy nghĩ hay làm việc, họ trở thành kẻ sống thừa và vô tích sự trước mặt người khác và luôn khiến cho người khác phải chê cười.

Là người học sinh, chúng ta phải biết chăm chỉ làm ăn, phải biết thức khuya dậy sớm chịu khó học hành thì mới nên người, mới xây dựng cho tương lai của bản thân và xã hội tốt đẹp được. Nhất là trong các kì thì thì cần phải siêng năng ôn luyện, không được thấy khó mà nản chí. Có chịu khó nỗ lực hết mình thì mới có thể vươn lên học khá học giỏi, mới giành được điểm tốt.

Những người siêng năng cần cù thường hay được mọi người kính nể và cũng là tấm gương đẹp để mọi người noi theo. Học sinh cần cù thì được thầy yêu bạn mến còn người lao động cần cù thì được mọi người thán phục.

Học tập hôm nay để có một ngày mai đúng nghĩa. Đó là một ngày mai ấm no, hạnh phúc tươi sáng hơn. Chăm chỉ cần cù đưa ta tới những thứ tốt đẹp trong cuộc sống cho nên chúng ta cần phải biết quý trọng hơn nữa.

20 tháng 10 2021

Trong học tập, không phải chúng ta cứ muốn thành công là đều thực hiện được. Muốn thành công trong học tập, chúng ta phải trải qua nhiều khoa khăn, gian khổ, phải biết siêng năng, kiên trì bền bỉ. Không có gì đáng quý bằng sự siêng năng có ở con người. Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện sự cần cù, tự giác, mệt mỏi, làm việc thường xuyên, đều đặn. Siêng năng, kiên trì, chăm chỉ học tập  từ thầy cô, bạn bè, sách vở sẽ tích luỹ nhiều kiến thức và kinh nghiệm để nâng cao và mở mang trí tuệ, nhận thức. Siêng năng học tập mọi lúc mọi nơi sẽ giúp con người thông hiểu nhiều điều. Kẻ lười biếng sẽ tụt hậu trong cuộc sống. Siêng nghĩ ngợi, dùng trí tuệ để khám phá ra những sáng kiến tốt giúp ích cho công việc, trong cái khó ló cái khôn. Trong mọi lĩnh vực, hễ chịu khó tư duy sẽ có nhiều sáng kiến để giải quyết thành công và ngược lại, những kẻ lười suy nghĩ sẽ lâm vào trì trệ và bế tắc. Siêng năng thực hành, luyện tập, thực hiện bài học, bài tập một cách kiên trì sẽ dẫn đến kết quả mĩ mãn. Nhưng siêng năng phải đi kèm với phương pháp thì mới có thành công lớn. Kẻ lý thuyết suông, kẻ dựa dẫm ỉ lại sẽ khó có thành công bền vững như mong muốn. Tuy nhien, không phải cứ siêng năng là sẽ thành công. Chúng ta phải luôn  trong tư thế chủ động đối với cuộc sống của mình đề tìm kiếm và tạo ra cơ hội, lẫn nắm bắt cơ hội đến với mình trong mọi tình huống. Cần biết phương pháp để siêng năng một cách hiệu quả. Tận dụng nguồn tri thức từ sách vở và thông tin trên internet một cách có chọn lọc để tiếp thu những giá trị tốt đẹp nhất cho chính mình bởi mọi nguồn thông tin đều là con dao hai lưỡi. Bill Gates từng nói: “Đối với những việc khó khăn, tôi sẽ chọn những người lười biếng vì họ luôn tìm ra cách nhanh nhất để thực hiện chúng”, câu nói trên đã thể hiện quan điểm rằng ngoài siêng năng chúng ta cũng cần có sự linh hoạt để không ngừng cải tiến để đạt được những thành công mới.

Nguồn: Internet   chúc bn có ngày 20/10 thật vv, xinh đẹp ,hok giỏi nha :)

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾTCâu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực...
Đọc tiếp

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.

Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy định phổ biến.                                 B. Tính quy phạm phổ biến.

C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.                   D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 3. Nội dung văn bản pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt

A. chính xác, một nghĩa.                                         B. chính xác, đa nghĩa.         

C. tương đối chính xác, một nghĩa.                         D. tương đối chính xác, đa nghĩa.

MỨC THÔNG HIỂU

Câu 4. Đặc trưng nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?

A. Tính quy phạm phổ biến.                                   B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.                 D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.

Câu 5. Việc đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường nhằm mục đích

A. xây dựng pháp luật.                                      B. phổ biến pháp luật.       

C. áp dụng pháp luật.                                         D. sửa đổi pháp luật.

Câu 6. Phương tiện nào dưới đây được xem là hiệu quả nhất để nhà nước quản lí xã hội?

A. Kế hoạch.                   B. Chủ trương.                   C. Đường lối.                 D. Pháp luật.

Câu 7. Không có pháp luật xã hội sẽ không có          

A. dân chủ và hạnh phúc.                              B. hòa bình và dân chủ.

C. trật tự và ổn định.                                      D. sức mạnh và quyền lực.

Câu 8.  Người có hành vi trái pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định của pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.                                    B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.             D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 9. Nhờ có luật sư tư vấn nên việc khiếu nại của gia đình ông B đã được giải quyết. Trường hợp này đã thể hiện pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và

A. nghĩa vụ của mình.                                                 B. trách nhiệm của mình.

C. lợi ích hợp pháp của mình.                                     D. nghĩa vụ hợp pháp của mình.              

Câu 10. Việc anh M bị  xử phạt hành chính vì mở cơ sở kinh doanh nhưng không chịu nộp thuế là thể hiện tính

A. quy phạm phổ biến.                                                B. xác định chặt chẽ về mặt nội dung.

C. quyền lực, bắt buộc chung.                                    D. xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 11. Việc cơ quan có thẩm quyền ra quyết định lập biên bản và ra quyết định xử phạt anh B là chủ một lò gạch và ông G là giám đốc một nhà máy hóa chất về hành vi giả mạo thẻ bảo hiểm y tế để trục lợi là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?

A. Tính chủ động tự phán, tự quyết.                   B. Tính đặc thù được bảo mật.

C. Tính quyền lực bắt buộc chung.                    D. Tính trấn áp, dùng vũ lực.

                                                Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 1,2)

˜ & ™

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Những hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là

A. ban hành pháp luật.                                            B. xây dựng pháp luật.

C. thực hiện pháp luật.                                            D. phổ biến pháp luật.

Câu 2. Sử dụng pháp luật là cá nhân, tổ chức được làm những gì mà pháp luật      

A. cho phép làm.                                                            B. đã quy định.         

C. không cho phép làm.                                                 D. quy định phải làm.

Câu 3. Tuân thủ pháp luật là việc cá nhân, tổ chức

A. làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.    

B. thực hiện các quy phạm pháp luật bắt buộc.

C. không làm những điều pháp luật cấm làm.          

D. sử dụng đúng đắn các quyền của mình.

Câu 4. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ban hành các quyết định trong quản lí, điều hành là hình thức

A. tuân thủ pháp luật.                             B. thi hành pháp luật.            

C. áp dụng pháp luật.                              D. sử dụng pháp luật.

      Câu 5. Công dân tích cực chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức

A. sử dụng pháp luật.                           B. tuân thủ pháp luật.                             

C. thi hành pháp luật.                           D. áp dụng pháp luật. 

Câu 6. Hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là

A. thực hiện pháp luật.                                      B. vi phạm pháp luật.       

C. tuân thủ pháp luật.                                        D. trách nhiệm pháp lí.      

MỨC THÔNG HIỂU

Câu 7. Cơ sở sản xuất kinh doanh áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường là đã thực hiện pháp luật theo hình thức

A. sử dụng pháp luật.                            B. tuân thủ pháp luật.        

C. thi hành pháp luật.                            D. áp dụng pháp luật.

Câu 8. Công dân thực hiện hành vi nào sau đây là tuân thủ pháp luật?

A. Từ chối sản xuất trái phép pháo nổ.              B. Chống người thi hành công vụ.

C. Sử dụng hồ sơ giả mạo.                                    D. Tẩy xóa giấy phép lái xe.

Câu 9. Hành vi nào dưới đây tương ứng với hình thức sử dụng pháp luật?

A. Học sinh đến trường để học tập.                            

B. Kinh doanh phải nộp thuế.

C. Thanh tra xây dựng xử phạt đối với hành vi xây dựng trái phép.

D. Nhà máy không thải chất thải chưa được xử lí ra môi trường.

Câu 10. Công dân thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào dưới đây?

A. Từ chối trợ giúp pháp lí.                                     B. Khai báo hồ sơ dịch tễ.

C. Chủ động chia sẻ kĩ năng mềm.                          D. Ủng hộ quỹ vacxin phòng dịch.

 

 

 

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 11. K không kinh doanh những mặt hàng có ghi trong doanh mục cấm. K đã thực hiện pháp luật thuộc hình thức nào trong các hình thức dưới đây?

A. Sử dụng pháp luật.                            B. Thi hành pháp luật.         

C. Ứng dụng pháp luật.                          D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 12. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh X ra quyết định về việc luân chuyển một số cán bộ các sở về tăng cường cho Ủy ban nhân dân huyện các tỉnh miền núi. Trong trường hợp này, chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đã

A. sử dụng pháp luật.                                 B. tuân thủ pháp luật.   

C. thi hành pháp luật.                                 D. áp dụng pháp luật.

Câu 13. Nhà máy H chuyên sản xuất giày xuất khẩu đã xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lí chất thải theo tiêu chuẩn môi trường. Trong trường hợp này, nhà máy H đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?

A. Sử dụng pháp luật.                                    B. Thi hành pháp luật.      

C. Tuân thủ pháp luật.                                 D. Áp dụng pháp luật.

Câu 14. Ông K lừa chị H bằng cách mượn của chị 10 lượng vàng. Đến hạn trả, ông K đã  không chịu trả cho chị H số vàng trên. Chị H đã làm đơn kiện ông K. Việc chị H kiện ông K là hành vi

A. sử dụng pháp luật.                                 B. không thi hành pháp  luật.

C. thi hành pháp luật.                                 D. không tuân thủ pháp luật.

0