K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2020

+ Bảo vệ

+ Cảm ứng nhiệt từ môi trường và con mồi

29 tháng 4 2020

Vảy sừng giúp bò sát thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn nhưng trong môi trường nước, rắn biển và rắn nước cần vảy sừng có thể ngăn cản sự thấm nước từ môi trường vào da.

29 tháng 4 2020

a. Nguyên nhân làm giảm sự đa dạng lớp Thú:

- Săn bắt, buôn bán động vật hoang dã

- Nhiều loài mất nơi sinh sống do đốt rừng, cháy rừng, hay con người định cư, mở rộng đất

- Biến đổi khí hậu khiến nhiều loài không thể thích nghi.

- Các loài cạnh tranh nhau do những loài được con người mang từ nơi khác về.

b. Biện pháp:

- Bảo vệ môi trường.

- Không săn bắt, mua bán động vật hoang dã

- Không đốt rừng, cố giảm giảm thiểu tối đa nguy cơ cháy rừng.

29 tháng 4 2020

- Cá chép :

+ Hình dạng : Tương đối ngắn

+ Đặc điểm khúc đuôi :Yếu

+ Đặc điểm vây chẵn : Bình thường

+ Khả năng di chuyển : Bơi chậm

- Cá nhám :

+ Hình dạng : Thon dài

+ Đặc điểm khúc đuôi :Khỏe

+ Đặc điểm vây chẵn : Bình thường

+ Khả năng di chuyển : Bơi nhanh

- Cá đuối :

+ Hình dạng : Dẹt, mỏng

+ Đặc điểm khúc đuôi : Nhỏ

+ Đặc điểm vây chẵn : Lớn hoặc nhỏ

+ Khả năng di chuyển : Bơi kém

- Lươn :

+ Hình dạng : Rất dài

+ Đặc điểm khúc đuôi : Nhỏ

+ Đặc điểm vây chẵn : Tiêu biến

+ Khả năng di chuyển : Bơi rất kém

29 tháng 4 2020

Năng lượng cung cấp cho sự sống lúc lạnh chủ yếu là do khối lượng mỡ đc tích trữ vào cuối mùa thu hay cuối mùa mưa

Thời gian tiêu hóa của loài trăn khá chậm vì thế có thể bảo tồn thức ăn trong cơ thể trong nhiều ngày mà ko bị đói vào các thời tiết khắc nghiệt

27 tháng 4 2020

a/ Chim bồ câu có những cơ quan:

- Cơ quan tiêu hóa

- Cơ quan tuần hoàn

- Cơ quan hô hấp

- Cơ quan bài tiết và sinh dục

- Thần kinh và giác quan

b/ Những đặc điểm tiến hóa hơn:

* Cơ quan tuần hoàn

- Bò sát:

+ Tim ba ngăn : 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.

+ 2 vòng tuần hoàn , máu đi nuôi cơ thể ít bị pha.

- Chim bồ câu:

+ Tim 4 ngăn , hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn.

+ Hai vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể giàu oxi ( máu đỏ tươi) -> trao đổi chất mạnh.

* Cơ quan hô hấp

- Bò sát:

+ Phổi có nhiều vách ngăn.

+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ quan liên sườn.

- Chim bồ câu:

+ Phổi gồm một hệ thống ống dẫn khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi chất rộng.

+ Sự thông khí do => sự co dãn của túi khí ( khí bay) => sự thay đổi thể tích lồng ngực ( khi đậu ).

* Hệ bài tiết

- Bò sát :

+ Có bóng đái.

- Bồ câu:

+ Không có bóng đái.

* Hệ tiêu hóa

- Bò sát :

+ Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

- Chim bồ câu:

+ Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

27 tháng 4 2020

Câu 3. Những động vật sống ở môi trường hoang mạc đới nóng thường có màu lông như thế nào?

A. Màu lông sặc sỡ.

B. Màu lông xanh lục, giống màu thực vật.

C. Màu lông trắng, giống băng tuyết.

D. Màu lông nhạt, giống màu cát.

Giải thích :

- Những động vật sống ở môi trường hoang mạc đới nóng thường có màu lông nhạt, giống màu cát vì để khó những đvật săn mồi phát hiện

27 tháng 4 2020

Câu 1:

Cá sấu, tuatara, thằn lằn, rắn, đồi mồi, rùa, ba ba,...

Câu 2:

Lợi ích:

+ Làm thực phẩm

+ Dược liệu

+ Mỹ nghệ, trang trí, nguyên liệu

+ Tiêu diệt sâu bọ có hại

Câu 3:

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Câu 4:

- Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là :

+ Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.

+ Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực.

+ Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn.

+ Xuất hiện thận sau và trực tràng có khả năng hấp thu lại nước, hạn chế mất nước.

+ Não trước và tiểu não phát triển nên thực hiện nhiều hoạt động phức tạp hơn.

+ Mắt có thể cử động xoay, có thể nhìn thấy xung quanh khi đầu không cử động. Mi thứ ba giúp mắt không bị khô mà vẫn nhìn được.

Câu 5:

- Bò sát thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn:

- Da khô, có vảy sừng

- Cổ dài

- Màng nhĩ nằm trong hốc tai

- Chi yếu có vuốt sắc

- Phổi có nhiều ngăn

- Tim có vách hụt (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha

- Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng

- Là động vật biến nhiệt

28 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn nhiều

- Thụ phấn hoa hay phát tán hạt cây, sự phân tán của nhiều loài cây.

- Phân dơi làm phân bón tốt cho cây trồng cũng như cải thiện đất.