K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai

“Kẻ gieo gió phải gặt bão" - chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại đã phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh.
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.



13 tháng 12 2018
  • DIỄN BIẾN :
  • au cuộc khủng hỏang kinh tế thế giới 1929-1933, mâu thuẫn về thuộc địa giữa đế quốc gay gắt, dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối địch nhau là khối Đồng Minh AnhPháp –Mỹ và phát xít Đức – Ý – Nhật.
  • Chính sách thỏa hiệp của AnhPháp-Mỹ đã tạo điều kiện để phát xít ĐứcÝNhật châm ngòi cho chiến tranh.
  • Anh – Pháp – Mỹ muốn gây chiến tranh nên mượn phát xít tiêu diệt Liên Xô vì Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.
  • Hít -le chiếm Tiệp Khắc (3-1939).
  • Trước thái độ nhân nhượng của Anh – PhápMỹ và chưa đủ sức đánh Liên Xô nên Hít le đánh Châu Âu.
  • Ngày 1-9-1939 tấn công Ba Lan nên AnhPháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
  • HẬU QUẢ :
  • Phát xít Đức – Ý – Nhật sụp đổ hòan tòan. Liên Xô là lực lượng đi đầu, chủ chốt trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
  • Là cuộc chiến lớn, nhất, khốc liệt nhất, 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương và tàn tật, thiệt hại vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • Tình hình thế giới biến đổi căn bản: hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời, phong trào giải phóng dân tộc phát triển.
13 tháng 12 2018
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
  • Sau cuộc khủng hỏang kinh tế thế giới 1929-1933, mâu thuẫn về thuộc địa giữa đế quốc gay gắt, dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối địch nhau là khối Đồng Minh AnhPháp –Mỹ và phát xít Đức – Ý – Nhật.
  • Chính sách thỏa hiệp của AnhPháp-Mỹ đã tạo điều kiện để phát xít ĐứcÝNhật châm ngòi cho chiến tranh.
  • Anh – Pháp – Mỹ muốn gây chiến tranh nên mượn phát xít tiêu diệt Liên Xô vì Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.
  • Hít -le chiếm Tiệp Khắc (3-1939).
  • Trước thái độ nhân nhượng của Anh – PhápMỹ và chưa đủ sức đánh Liên Xô nên Hít le đánh Châu Âu.
  • Ngày 1-9-1939 tấn công Ba Lan nên AnhPháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
  • HẬU QUẢ :
  • Phát xít Đức – Ý – Nhật sụp đổ hòan tòan. Liên Xô là lực lượng đi đầu, chủ chốt trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
  • Là cuộc chiến lớn, nhất, khốc liệt nhất, 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương và tàn tật, thiệt hại vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • Tình hình thế giới biến đổi căn bản: hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời, phong trào giải phóng dân tộc phát triển.
13 tháng 12 2018

Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai

“Kẻ gieo gió phải gặt bão" - chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại đã phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh.
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.




13 tháng 12 2018

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là một cuộc chiến quyết liệt và gây ra hậu quả rất nghiêm trọng đối với loài người. Tuy nhiên, cuối cùng, chủ nghĩa phát xít, kẻ gây ra cuộc chiến tranh này đã bị tiêu diệt. Trong cuộc chiến, Liên Xô được biết đến là nước đi đầu trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít (bên cạnh đồng minh Anh và Mĩ). Bài viết sau đây sẽ đưa ra 5 điểm chính và kiến giải cụ thể vai trò quan trọng của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

21 tháng 12 2018

Liên Xô đóng vai trò là lục lượng đi đầu và là lực lượng chủ chốt góp phần quyết định thắng lợi trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, mang lại chiến thắng của quân Đồng minh và sự thất bại của phát xít.

13 tháng 12 2018

- Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

- Chủ nghĩa đế quốc Trung Quốc tập trung trên các khía cạnh chính:

+ Xâm chiếm lãnh thổ

+ Quan niệm dân tộc cực đoan

+ Đồng hóa các dân tộc

+ Bá quyền nước lớn

+ Yêu sách lãnh thổ

=> Giống nhau : là đều đi xâm chiếm các nước khác

Khác nhau : những đặc điểm còn lại của Trung quốc nhé bạn !

13 tháng 12 2018

Camon cậu nha😆❤️

13 tháng 12 2018



h1

* Nhận xét: Hội đồng công xã đầy đủ và chặt chẽ, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao động.

* Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân. Bản chất của công xã là do dân và vì dân, không như nhà nước tư sản chỉ phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản.

13 tháng 12 2018

thank youbanh

13 tháng 12 2018

* Giai cấp vô sản và tư sản thuộc tầng lớp xã hội thứ ba

- Giai cấp tư sản:

+ Được hình thành từ các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có.

+ Nhờ có tiền vốn và công nhân làm thuê, họ ra sức mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất quy mô lớn, các công ti thương mại và những đồn điền rộng lớn.

+ Họ dùng đủ mọi cách để bóc lột kiệt quệ sức lao động của những người lao động làm thuê.

- Giai cấp vô sản:

+ Được hình thành từ những người nô lệ, nông nô.

+ Họ bị tước đoạt ruộng đất phải làm thuê trong các xí nghiệp, công xưởng,… và bị bóc lột nặng nề.


13 tháng 12 2018

-Giai cấp vô sản :thuộc tầng lớp nhân dân,công nhân,học sinh,sinh viên

-Giai cấp tư sản:thuộc tầng lớp quý tộc,quan lại ,chủ xưởng,chủ đồn điền

13 tháng 12 2018

- Ý nghĩa: Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á
- Hạn chế:
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.
+ Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.
+ Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.
+ Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất