K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

a)

- Trọng lực P tác dụng lên thùng hàng và lực căng T của sợi dây (lực kéo của người)

- Trọng lực P tác dụng lên người và phản lực N tác dụng lên người

- Lực kéo của người tác dụng lên sợi dây và lực căng T của sợi dây tác dụng lên người.

b)

Các lực tác dụng lên thùng hàng gồm trọng lực P và lực căng của dây (lực kéo của người).

c)

Các lực tác dụng lên người:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 9 2023

a) Lúc đầu quả cầu tăng tốc do trọng lực lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét.

b) Sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều vì lúc này quả cầu đã ngập trong dầu, lực đẩy cân bằng với trọng lực.

c) Nếu ống đủ cao thì vận tốc khi quả cầu chuyển động đều là vận tốc cuối của nó vì khi đó quả cầu sẽ có đủ thời gian để duy trì trạng thái chuyển động.

5 tháng 9 2023

a) Một vật nằm ở đáy bể.

Các lực tác dụng lên vật gồm:

+ Trọng lực: có phương thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới.

+ Lực đẩy Ác si mét: có phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên.

b) Quả táo rụng xuống đất.

Các lực tác dụng lên quả táo gồm:

+ Trọng lực: có phương thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới.

+ Lực cản không khí (lực ma sát): có phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên.

c) Người ngồi trên xích đu.

+ Trọng lực: có phương thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới.

+ Phản lực của ghế xích đu: có phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên.

#Tham_khảo

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

a)

Trọng lượng của thiết bị này khi ở trên Mặt Trăng là:

\(P = m.g = 70,0.1,60 = 112N\)

b)

Ta có:

- Lực nâng của động cơ: \({F_n} = 500N\)

- Lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên thiết bị: P = 112 N

Hai lực này cùng phương, ngược chiều.

- Tổng hợp lực nâng của động cơ và lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên thiết bị là:

\(F = {F_n} - P = 500 - 112 = 388N\)

c)

Gia tốc của thiết bị khi cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng là:

\(a = \frac{F}{m} = \frac{{388}}{{70}} = 5,53\left( {m/{s^2}} \right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

- Áp suất: \(p = \frac{F}{S}\)

+ F: đơn vị N

+ S: đơn vị \({m^2}\)

=> Đơn vị p là \(N/{m^2} = Pa\)

- Khối lượng riêng: \(\rho  = \frac{m}{V}\)

+ m: đơn vị kg

+ V: đơn vị \({m^3}\)

=> Đơn vị của \(\rho \) là \(kg/{m^3}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Xe đạp đi với gia tốc là:

\(a = \frac{F}{m} = \frac{{200}}{{60 + 20}} = 2,5\left( {m/{s^2}} \right)\)

Vận tốc của xe đạp sau 5,00 s là:

\(v = {v_0} + at = 0 + 2,5.5 = 12,5\left( {m/s} \right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 9 2023

a: Tốc độ của quả bóng ngay trước khi chạm đất là:

\(v=\sqrt{2\cdot g\cdot h}=\sqrt{2\cdot9.81\cdot1.2}\simeq4,5\)(m/s)

b: Tốc độ của quả bóng ngay khi bắt đầu bật lên là:

\(v=g\cdot t=9.81\cdot0.16\simeq1,57\)(m/s)

c: 

Gia tốc có phương thẳng đứng.

Độ lớn là:\(a=\dfrac{\left|1.57-4.85\right|}{0.16}\simeq20,5\)(m/s)
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 9 2023

a) Độ dốc của đường thẳng có giá trị bằng gia tốc

AB và DE đều là đường thẳng nên gia tốc không đổi, vì vậy độ dốc của đoạn thẳng AB giống độ dốc của đoạn thẳng DE

b) Diện tích tam giác ABC biểu diễn quãng đường dịch chuyển của quả bóng từ A đến B

c) Diện tích tam giác ABC biểu diễn quãng đường dịch chuyển của vật từ A đến B

Diện tích tam giác CDE biểu diễn quãng đường dịch chuyển của vật từ D đến E

Trong quá trình chuyển động của quả bóng thì cơ năng được bảo toàn, nhưng khi quả bóng đi từ A đến B thì năng lượng của quả bóng bị mất đi do một phần bị tỏa nhiệt, vì vậy năng lượng của quả bóng giảm đi nên khi quả bóng đi từ D đến E thì quãng đường DE ngắn hơn quãng đường AB. Vì vậy diện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 9 2023

Đổi 72 km/h = 20 m/s

Do xe A chuyển động thẳng đều nên:

Quãng đường xe A đi được trong 10 s đầu tiên là:

s = v.t = 20 .10 = 200 (m)

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 9 2023

a)

Đổi 72 km/h = 20 m/s

Do xe A chuyển động thẳng đều nên:

Quãng đường xe A đi được trong 10 s đầu tiên là:

s = vA .t = 20 .10 = 200 (m)

b)

Xe B chuyển động nhanh dần đều
Ta có:
$$
\begin{aligned}
& \mathrm{v}_{0 \mathrm{~B}}=45 \mathrm{~km} / \mathrm{h}=12,5 \mathrm{~m} / \mathrm{s} \\
& \mathrm{v}_{\mathrm{B}}=90 \mathrm{~km} / \mathrm{h}=25 \mathrm{~m} / \mathrm{s}
\end{aligned}
$$
Gia tốc của xe B trong $10 \mathrm{~s}$ đầu tiên là:
$$
a=\frac{v_B-v_{0 B}}{t}=\frac{25-12,5}{10}=1,25\left(\mathrm{~m} / \mathrm{s}^2\right)
$$
Quãng đường đi được của xe $\mathrm{B}$ trong $10 \mathrm{~s}$ đầu tiên là:
$$
s=\frac{v_B^2-v_{0 B}^2}{2 . a}=\frac{25^2-12,5^2}{2.1,25}=187,5(\mathrm{~m})
$$

c)

Chọn gốc tọa độ tại vị trí xe $\mathrm{A}$ bắt đầu vượt xe $\mathrm{B}$, chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe, mốc thời gian tại thời điểm xe $\mathrm{A}$ bắt đầu vượt xe $\mathrm{B}$ Phương trình chuyển động của 2 xe là:
$$
\begin{aligned}
& + \text { Xe A: } x_A=x_{0 A}+v_A \cdot t=0+20 \cdot t=20 t \\
& + \text { Xe B: } x_B=x_{0 B}+v_{0 B} \cdot t+\frac{1}{2} a t^2=0+12,5 \cdot t+\frac{1}{2} \cdot 1,25 \cdot t^2=12,5 t+0,625 t^2
\end{aligned}
$$
Hai xe gặp nhau nên:
$$
\begin{aligned}
& x_A=x_B \Leftrightarrow 20 t=12,5 t+0,625 t^2 \\
& \Leftrightarrow 0,625 t^2-7,5 t=0 \\
& \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}
t=0(L) \\
t=12(T M)
\end{array}\right.
\end{aligned}
$$
Vậy sau $12 \mathrm{~s}$ kể từ lúc xe $A$ vượt xe $B$ thì hai xe gặp nhau.

d) 

Quãng đường mỗi ô tô đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc hai xe gặp nhau:

s = vA .t

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 9 2023

Đổi 36 km/h = 10 m/s; 72 km/h = 20 m/s

Ta có:

v= 10 m/s

v = 20 m/s

a = 4,0 m/s2

Độ dài tối thiểu của đường nhập làn là:

\(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{20^2-10^2}{2\cdot4}=37,5\left(m\right)\)