K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2020

Câu 1:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

- Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

- Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

- Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

- Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Câu 2:

Miêu tả thằn lằn khi bò :

- Khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái , chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước ( và ngược lại )

- Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất , sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang

Vai trò của thân và đuôi :

- Khi thân và đuôi uốn sát mình bám sát vào II . Đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên .

- Thân và cả đuôi càng dài , thì sức của thân và đuôi lên mặt đất càng nhanh , con vật bò càng mạnh

Trong lịch sử phát triển của sinh giới, hệ tuần hoàn đã tiến hóa theo hướng nào Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim đã có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ...
Đọc tiếp

Trong lịch sử phát triển của sinh giới, hệ tuần hoàn đã tiến hóa theo hướng nào

Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim đã có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở.
2
16 tháng 5 2020

Trong lịch sử phát triển của sinh giới, hệ tuần hoàn đã tiến hóa theo hướng:

Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất -> Hệ tuần hoàn hở - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất -> Hệ tuần hoàn kín - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín

Đáp án đúng câu 3.

15 tháng 5 2020

buithianhthonguyen thi vangPhan Thùy LinhPham Thi LinhLê Thị Mỹ DuyênLê Thị Quỳnh GiaoSky SơnTùngTrần Thị Ngọc SangPhan Đỗ Thành NhânNguyễn Lê Phương Huỳnh

15 tháng 5 2020

Lông nằm hai bên mép và phía trên mắt của thỏ là lông gì

râu và ria

15 tháng 5 2020

Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì

15 tháng 5 2020

Thực ra, gà, chim bò câu cũng không có thích ăn sạn, cát, cũng không phải dạ dày của chúng có thể tiêu hoá được sạn, mà bởi vì phải nhờ sạn chúng mới tiêu hoá thức ăn

Giải thích:

Dạ dày hay mề gà là một túi cơ rất dày, chứa rất nhiều sạn. Thức ăn khi vào đến mề gà sẽ được trộn lẫn với những hạt lổn nhổn, sắc cạnh này. Dưới sự nhu động cật lực của mề, như nhào, nghiền, chà sát, chỉ sau một lúc, thức ăn nhanh chóng bị vụn thành dạng hồ nước.Mặt khác, trước khi vào đến mề gà, thức ăn đã nằm một lúc ở túi sách (bộ phận phình to của thực quản) còn gọi là diều gà, và tuyến vị (cái dạ dày nhỏ nằm phía trước mề gà), ở đó thức ăn đã chịu tác dụng của biết bao loại dịch tiêu hoá, sơ bộ được “gia công” thành một dạng hồ sền sệt rồi.

15 tháng 5 2020

thanks nha

15 tháng 5 2020

không có gì đâu bạnvui

15 tháng 5 2020

undefined

31 tháng 5 2020

xung quanh mà!!

2 tháng 6 2020

Vậy thì bạn tham khảo câu trả lời sau đây của mình nhé!