K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

vì sao cuộc cách mạng lê đéc lan được coi là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới

Theonhư sách lịch sử 10 thì do Hà Lan có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu vào khoảng thế kỉ XVI. Còn Anh thì phát triển thế kỉ XVII,Pháp thì thế kỉ XVIII vẫn còn là nước nongnghiêop.
Do phát triển sớm nên làn sóng cải cách tôn giáo lan rộng khắp châu Âu và Hà Lan (lúc đó là Nê-đec-lan)là một địa bàn thuận lợi để tưtưởng Tân giáo của Can-vanh phát triển.
Tây Ban Nha đã tăng cường kiểm soát và vơ vét của cải của Neđeclan bằng cách đánh thuế nặng nề kìm hãm sự phát triển của vùng này.....Còn nhiều chính sách rất độc ác của Tây Ban Nha nữa làm cho dân chúng Nê-đec-lan nổi dậy và đây trở thành cuôc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.

19 tháng 12 2018

Theonhư sách lịch sử 10 thì do Hà Lan có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu vào khoảng thế kỉ XVI. Còn Anh thì phát triển thế kỉ XVII,Pháp thì thế kỉ XVIII vẫn còn là nước nongnghiêop.
Do phát triển sớm nên làn sóng cải cách tôn giáo lan rộng khắp châu Âu và Hà Lan (lúc đó là Nê-đec-lan)là một địa bàn thuận lợi để tưtưởng Tân giáo của Can-vanh phát triển.
Tây Ban Nha đã tăng cường kiểm soát và vơ vét của cải của Neđeclan bằng cách đánh thuế nặng nề kìm hãm sự phát triển của vùng này.....Còn nhiều chính sách rất độc ác của Tây Ban Nha nữa làm cho dân chúng Nê-đec-lan nổi dậy và đây trở thành cuôc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.

18 tháng 12 2018

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về quyền lợi, thị trường, thuộc địa tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc.
-Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 mâu thuẫn giữa các đế quốc càng gay gắt sâu sắc hơn.
Nên hình thành hai khối đế quốc đối nghịch nhau:
+ Chủ nghĩa phát xít: Đức, I-ta-li-a, Nhật Phát động cuộc chiến tranh thế giới mới.
+ Các nước đế quốc: Anh, Pháp.Mĩ Thực hiện đường lối nhân nhượng thỏa hiệp các nước phát xít chĩa mũi nhọn vào Liên Xô.

18 tháng 12 2018

Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ


18 tháng 12 2018

Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ là do những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc phải chịu nhiều đau khổ bởi chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Đặc biệt phong trào chịu tác động và ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng tháng Mười Nga - đã chỉ ra con đường đấu tranh giành độc lập là con đường cách mạng vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo.

18 tháng 12 2018

Từ sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam Á. Hầu hết các nước trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở khu vực này.
- Hiểu được trong khi giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Thấy rõ những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Ở các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xi-a có nhiều biến đổi, việc đầu tư của tư bản nước ngoài ngày càng mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa xã hội sâu sắc, giai đoạn công nhân và tư sản ra đời, ngày càng trưởng thành về ý thức dân tộc. Vì vậy, phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
-nhận xét về phong trào đấu tranh 3 nước Đông dương:
+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
TÓM LẠI :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á và Châu Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.
18 tháng 12 2018

Nguyên nhân:
Cuối thế kỉ thứ XIX đầu thế kỉ XX, những mâu thuẫn quyền lợi giữa các đế quốc Anh và Đức, Pháp và Đức, Nga và Áo - Hung đưa tới sự thành lập hai khối quân sự kình địch nhau : khối liên minh Đức - Áo - Hung và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Nga. Cuộc đấu tranh giữa hai khối dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.

*KẾt cục

Chiến tranh đã gây nhiều tai họa cho nhân loại : 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên
tới khoảng 85 tỉ đôla.
Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận. Bản đồ thế giới được chia lại : Đức mất hết thuộc địa ; Anh. Pháp. Mĩ mở rộng thêm
thuộc địa của mình.
Trong quá trình chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển, nổi bật là thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga.



18 tháng 12 2018

-Chiến tranh thế giới thứ hai mang tính chất là một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai

“Kẻ gieo gió phải gặt bão" - chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại đã phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh.
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

18 tháng 12 2018

Chiến tranh là thảm họa vô cùng thảm khốc gây ra cho con người bao đau thương chết chốc xảy ra, đem lại đau thương, nghèo nàn, lạc hậu, bất hạnh cho con người. Hòa bình là khát vọng của loài người đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, những điều tốt đẹp. Ngày nay, các thế động phản lực hiếu chiến vẫn đang có âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tại nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh là trách nhiệm của mọi người., mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới.Để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh, chúng ta cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện, bình đẳng giữa con người với con người, giữa các dân tộc , giữa các quốc gia trên thế giới...

18 tháng 12 2018

- Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản mất hết thuộc địa → “bất mãn” âm mưu dùng vũ lực để chia lại thế giới).

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã để lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng, đào sâu mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, đồng thời chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ của các nước Anh, Pháp, Mĩ và âm mưu chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô đã tạo điều kiện để phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật châm ngòi lửa chiến tranh. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

18 tháng 12 2018

Sự mâu thuẫn về quyền lợi, thuộc địa lại nảy sinh giữa các đế quốc

Cuộc khủng khoảng kinh tế 1929- 1933 càng làm cho mâu thuẫn ấy trở nên sâu sắc

Khối phát xít ra đời, mưu toan gây chiến tranh chia lại thuộc địa

Hình thành 2 khối kình địch nhau:

Khối : Anh , Pháp , Mĩ

Khối phát xít: Đức, italia, Nhật Bản

18 tháng 12 2018

Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế :

- Kinh tế : Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, đẩy lùi sức sản xuất

- Xã hội : Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ

- Chính trị : Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước Đức, Ý, Nhật

- Quan hệ quốc tế : Xuất hiện 2 khối đối lập, nguy cơ bùng nổ chiến tranh TG

18 tháng 12 2018

Biện pháp thoát khỏi khủng hoảng :

- Đức, Ý, Nhật tiến hành phát xít hóa đất nước, tiến hành chiến tranh chia lại đất nước

- Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xô phát triển kinh tế trong nước

18 tháng 12 2018

Ý nghĩa :

- Đối với nước Nga :

+ Thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu nhân dân Nga

+ Đưa người lao động lên nắm quyền, xây dựng chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa

- Đối với thế giới :

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức

+ Tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và chủ nghĩa quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước, trong đó có Việt Nam